- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Quang Trung qua đời, Tây Sơn suy yếu. Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công Tây Sơn. Năm 1802 Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi. Lấy hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân(Huế)
- Biết nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long để củng cố sự thống trị.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất của thực vật với môi trường: Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cạc-bô- níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, các-bô-níc, chất khoáng khác,…
-Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/122, 123, sơ đồ trao đổi khí.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ:
-Nhu cầu không khí của thực vật
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
* HĐ1: Biểu hiện trao đổi chất ở th/vật:
*B1:Tình huống và câu hỏi nêu vấn đề
-Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
*B2:Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS
*B3:HS đề xuất câu hỏi thắc mắc hay phương án thực nghiệm
*B4: Tiến hành q/s các thí nghiệm,…
*B5: kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
* HĐ2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường:
-Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào?
-Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào?
-GV kết luận sgv.
* HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật:
-GV cho HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.
- Bài học
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống?
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+lấy vào: ô xi, nước, chất khoáng...
+ thải ra: hơi nước, các bô níc, ...
- Làm thế nào để biết cây lấy vào…; thải ra....Ta cần q/s các thí nghiệm đã làm.
- HS q/s và ghi chép lại điều q/s được.
+lấy vào: ô xi, nước, chất khoáng...
+ thải ra: hơi nước, các bô níc, ...
+Cần khí ô- xi để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình.Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải khí các- bô- níc.
+Dưới tác động của ánh sáng Mặt trời, thực vật hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng và thải ra khí ô- xi, hơi nước và chất khoáng khác.
-HS vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét
- HS đọc bài học
Khoa học 4: T31 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
- KNS: Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng q/sát, so sánh, phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những đk khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/124, 125
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngGV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ:
-Trao đổi chất ở thực vật
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
* HĐ1: Mô tả thí nghiệm
-GV tổ chức cho HS mô tả thí nghiệm trong nhóm theo các câu hỏi sau:
-Đế sống động vật cần có những điều kiện nào?
-Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình?
-GV kết luận sgv.
*HĐ2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường:
*B1:Tình huống và câu hỏi nêu vấn đề
- Dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước? Tại sao?
- Những con chuột còn lại sẽ ntn?
*B2:Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS
*B3:HS đề xuất câu hỏi thắc mắc hay phương án thực nghiệm
*B4: Tiến hành q/s các thí nghiệm,…
*B5: kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Bài học
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Động vật ăn gì để sống?
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS th/luận N4 : q/s 5 con chuột trong thí nghiệm, sau đó điền vào phiếu
-Đại diện nhóm trình bày.
+Cung cấp ánh sáng, không khí, thức ăn, nước uống.
+Con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
Hình
Yếu tố
đã có
Còn thiếu
1
2
3
.......
-Con chuột H4 sẽ chết trước sau đến con chuột ở H2 và H1.
-Con chuột H3 sẽ sống và phát triển bình thường; H 5 sống nhưng không k/mạnh
- Tiếp tục q/s các thí nghiệm
- Q/s các thí nghiệm
* ĐV cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống, áng sáng thì mới tồn tại và phát triển bình thường
- Đọc lại nội dung
Lịch sử 5: T31 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GIỚI THIỆU DANH NHÂN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những nét chính về con người và sự nghiệp của danh nhân lịch sử ở địa phương.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống hiếu học của quê hương.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các danh nhân.
- Tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của các danh nhân.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt độngGV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Thân thế của các danh nhân.
*Hoạt động 2: Thân Nhân của các danh nhân.
*Hoạt động 3: Những đóng góp của các danh nhân.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Nêu những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với đất nước ta?
- Sinh năm…. , mất năm …. ở thôn ….xã ….huyện …tỉnh…..
Địa lí 5: T31 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết .
- Vị trí địa lí , giới hạn và đặc điểm địa hình, dân cư , hoạt đông kinh tế chủ yếu của Đại Lộc .
- Xác định được vị trí, giới hạn của Đại Lộc trên bản đồ .
- Giáo dục tình yêu quê hương, tự hào về quê hương ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. Chuẩn bị : - Tài liệu về địa lí Đại Lộc phô tô 4 bản .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ( 37 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Kiểm tra bài tiết 30 .
2.Bài mới :
a.Vị trí và giới hạn .
-GV phân lớp 4 nhóm đọc tài liệu nêu vị trí và giới hạn của Đại Lộc
H.Em nêu vị trí, giới hạn của tỉnh Đại Lộc?
H. Em cho biết diện tích và tên thị của trấn Đại Lộc?
H. Nêu tên một số xã thuộc khu vực Đại Lộc ?
b.Đặc điểm tự nhiên.
H. HS dựa theo hiểu biết cho biết Đại Lộc có địa hình , khí hậu thế nào .
H. Em cho biết vì sao khí hậu có biến đổi mấy năm lại đây?
H . Để bảo vệ môi trường ta làm gì ?
c. Dân cư và hoạt động kinh tế .
- HS thảo luận theo bàn phát biểu , lớp góp ý , giáo viên KL và giáo dục .
Qua sách báo, vô tuyến ai cho biết Đại Lộc có bao nhiêu dân tộc ?
H. Em kể tên một số dân tộc em biết ở huyện ta ?
Em cho biết về hoạt động kinh tế chủ yếu của Đại Lộc?
3. Củng cố - dặn dò :
- GV Tổng hợp lại ý toàn bài và giáo dục .
- HS chuẩn bị tiết sau .
-Đại Lộc nằm ở phía Bắc của Quảng Nam. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng. Phía Đông giáp huyện Điện Bàn, phía Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang
-Tổng diện tích lưu vực đến thị trấn Ái Nghĩa (huyện lị huyện Đại Lộc) đạt 5,180km2.
-Đ. Sơn, Đ.Lãnh, Đ.Hồng, Đ.Đồng, Đ.Quang,…
- Chủ yếu đồi núi
- Khắc nghiệt
- Trồng cây gây rừng
- 2 dân tộc ( Kinh, Cơ Tu
- Chủ yếu làm nông
Khoa hoc 5: T31 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/Mục tiêu: Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ con trùng.
-Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài ĐV đẻ con
- Một số hình thức sinh sản của thực vật , động vật thông qua một số đại diện
II/Chuẩn bị: -Hìnhtrang 124, 125, 126 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
KT bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
2.Bài mới:
Ôn tập: Th.vật và động vật.
a/ Ôn tập về thực vật.
- GV chuẩn bị bảng phụ chép trước BT1 và các thẻ từ:
Hoa là cơ quan.......của những loài thực vật có hoa. Cơ quan........đực gọi là........Cơ quan sinh dục cái gọi là..........
1)Sinh dục; 2)Nhị; 3)Sinh sản; 4)Nhuỵ
b/Ôn tập về động vật.
-GV chuẩn bị bảng phụ ghi các từ.
a)Trứng b) Thụ tinh
c)Cơ thể mới d)Tinh trùng
e)Đực và cái.
Trò chơi: Tiếp sức.
Chia 4 nhóm, GV tổng kết tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Môi trường.
-3HS trả lời.
-HS nêu yêu cầu của đề.
- HS lần lượt chọn các thẻ để điền vào chỗ chấm cho đúng
-ĐA: 1-sinh sản, 2-sinh dục, 3-nhị, 4-nhụy
- HS làm BT2 vào VBT
-HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 125 và trả lời:
Hình 1:Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 2: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS sử dụng bảng con:
Đa số loài vật chia thành hai giống:.....Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra.....Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra......
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự.....Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành....., mang những đặc điểm của bố và mẹ.
- HS quan sát hình 5, 6, 7, 8 trang 126 và trả lời.
Hình 5: Sư tử đẻ con.
Hình 6: Chim cánh cụt đẻ trứng.
Hình 7: Hươu cao cổ đẻ con.Hình 8:Cá vàng đẻ trứng.
-HS xếp 4 hàng, tuần tự ghi vào cột của đội mình theo yêu cầu của GV.
Hoa thụ phấn nhờ gió
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Động vật đẻ con
Động vật đẻ trứng
Khoa hoc 5: T31 MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
-Khái niệm về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II/Chuẩn bị:
-Thông tin và hình trang 128, 129 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1.Bài cũ:
Ôn tập : TV và ĐV
2.Bài mới: Môi trường.
* HĐ1: Môi trường là gì?
- GV tổ chức HS làm việc nhóm.
- Đặt vấn đề: Môi trường là gì?
- GV kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta: những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yêu tố cần thiết cho sự sống và những yêu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sụ sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,.....) và môi trường nhân tạo (Làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,.....).
* HĐ2: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
Tuỳ môi trường của HS, GV sẽ đưa ra kết luận cho hoạt động này.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Tài nguyên thiên nhiên.
HS trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 sgk.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình và nhận xét
Đáp án: Hình 1/c- Hình 2/d – Hình 3 a – Hình 4 b.
-HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em môi trường là gì?
-HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời :Tuỳ môi trường của HS
+ Làng quê: đồng ruộng, cây cối, sông hồ...
+ Thành thị: phố phường, đường sá, công viên....
File đính kèm:
- T31 13-14.doc