- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Có nhiều chính sách để phát triển kinh tế: ‘chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các CS này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, .Các Cs này có tác dụng thúc đẩy VH,GD phát triển.
* HS khá giỏi: Lí giải được vì sao QT ban hành các chính sách về kinh tế, VH.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
-GV kết luận sgk/119
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CBB: Nhu cầu không khí của thực vật
-HS lên bảng trả lời câu hói.
-Đọc thông tin SGK và trả lời:
+Mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật, không khí và nước ...
+Có, vì chất khoáng trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tôt và cho năng suất cao...
-Phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh...
-HS trình bày ý kiến.
-lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cái...
-lúa, ngô, cà chua....,cà rốt, khoai lang, khoai tây,cải củ...
-Mỗi loài cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
-Trong phân đạm có Ni- tơ, Ni- tơ cần cho sự phát triển của lá, lá lúa quá tốt trong lúc này sẽ bị bệnh...
Khoa học 4: T30 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II/ Đò dùng dạy học: Hình minh hoạ sgk
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
2/ Bài mới: gt- ghi đề.
* HĐ1: Vai trò của không khí trong quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật
*B1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
-Không khí có những thành phần nào?
-Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật (quang hợp và hô hấp)
*B2:Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS
*B3:HS đề xuất câu hỏi hay phương án thực nghiệm
*B4: Tiến hành thí nghiệm,…
*B5: kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
* HĐ2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
-Thực vật ăn gì để sống?
-Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống?
-Em hãy cho biết trong trồng trọt người ta đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô- níc, khí ô-xi của thực vật ntn?
-GV yc hs đọc mục bạn cần biét
3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- CBB:Trao đổi chất ở thực vật
-2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý kiến ban đầu
- HS nêu thắc mắc và nêu phương án thực hiện
- Tiến hành q/s các thí nghiêm dẫ thực hiện
- Trong không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xi và khí Ni- tơ, ngoài ra có khí các- bô-níc.
- Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời
- Bộ phận của cây thực hiện quá trình quang hợp chủ yếu là lá
- Trong quá trình quang hợp, cây hút khí các- bô- níc và thải khí ô- xi
- Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm.
- Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí ô-xi và thải khí các-bô-níc
-TV không có cơ quan tiêu hóa như người, động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống” nhờ lá và rễ.
-Tăng lượng khí các- bô-níc lên gấp đôi; bón phân xanh, phân chuồng cho cây, trồng nhiều cây xanh...
- 2 HS đọc
Lịch sử 5: T30 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ...
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
*GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
K/tra bài: HT thống nhất đất nước.
2.Bài mới: XD nhà máy Thuỷ điện HB
*HĐ1: Lí do xd nhà máy
-GV gợi ý để HS nêu đặc điểm của đất nước sau 75
*HĐ2: Quá trình XD nhà máy
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Nhà máy TĐHB được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong bao lâu?
+Trên công trường xây dựng NMTĐHB công nhân VN và chuyên gia Liên-xô làm việc với tinh thần ntn?
*HĐ3: Vai trò của nhà máy thủy điện HB
+Những đóng góp của NMTĐHB đ/v đất nước ta.*GV chốt ý.
+NMTĐHB là thành tựu nổi bậc trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước.
+Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình sau khi học bài này, nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta mà em biết.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
3HS kiểm tra.
- Đất nước vừa kết thúc chiến tranh còn nhiều khó khăn do chiến tranh gây ra. Nhiệm vụ trước mắt là phải xd đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Để xd đất nước cần có nhà máy thủy điện
-HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Nhà máy chính thức xây dựng ngày 6/11/79, xây dựng trên sông Đà tại Hoà Bình.Sau 15 năm thì hoàn thành (1979-1994).
+Suốt ngày đêm có tới 35000người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc trong điều kiện khó khăn thiếu thốn.
+Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những công nhân xây dựng.
+Hạn chế lũ lụt đồng bằng Bắc Bộ.
+Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành phố, phục vụ cho đời sống của nhân dân.
+Nhà mày TĐHB là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công nhân xây dựng XHCN.
Địa lí 5: T30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương; Ấn Độ Dương; Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên lược đồ(bản đồ) hoặc quả địa cầu
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương
- Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa.
- Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người.
- Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.
II/Chuẩn bị:
- HS: Sách giáo khoa.
- GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Châu ĐD và Châu NC.
2.Bài mới: Các đại dương trên thế giới.
*HĐ1.Vị trí của các đai dương:
- HD HS bản đồ, quả địa cầu để tìm vị trí và nêu tên các Đại Dương
*HĐ2.Một số đặc điểm của các ĐD
-HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc đại dương nào?
**Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng có độ sâu trung bình lớn nhất.
-Bài học.
3.Củng cố-Dặn dò:
- ĐD có diện tích gấp mấy lần lục địa?
- Đại dương có ý nghĩa ntn đối với đời sống con người?
- Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.
*Bài sau: Ôn tập.
HS trả lời.
-HS lần lược chỉ vị trí các đại dương trên bản đồ thế giới, trên quả địa cầu
-HS quan sát H1, H2 sgk hoặc quả địa cầu, hoàn thành bảng sau”
Tên các đại dương
Vị trí
Giáp với các châu, đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
- HS thảo luận và đại diện trình bày:
- Thái Bình Dương-Đại Tây Dương-Ấn Độ Dương-Bắc Băng Dương
- Thái Bình Dương: (sâu TB: 4279m, sâu nhất:11034m)
-HS đọc bài.
-… 3 lần
- …hết sức quan trọng đối với đời sống con người
- …sóng thần,…
Khoa hoc 5: T30 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Biết thú là động vật đẻ con
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú có mỗi lứa nhiều con.
II/Chuẩn bị:
Hình trang 120, 121 sgk. Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Sự sinh sản của chim.
2.Bài mới: Sự sinh sản của thú.
*HĐ1: Sự phát triển bào thai của thú
- Hd HS quan sát và thảo luận:
+ Bào thai được nuôi dưỡng ở đâu?
+Chỉ và nêu tên một số bộ phận của thai
.........
GV kết luận: sgv.
*HĐ2: Sự sinh sản của thú:
- GV phát phiếu học tập,
*Lưu ý: GV cho các nhóm thi đua.
-GV tuyên dương nhóm nào điền được
nhiều con vật và điền đúng.
Bảng gợi ý phiếu học tập: sgv.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Sự nuôi và dạy con của một số loài vật.
3HS trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, 2 trang 120 sgk và trả lơi các câu hỏi:
+Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ.
+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+Nhận xét hình dạng của thú con và thú mẹ giống nhau
+Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa mẹ.
+SS sự sinh sản của thú và của chim.
-Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
Số con
trong một lứa
Tên động vật.
Thông thường
chỉ đẻ 1con.
Đẻ 2 con trở lên.
Khoa hoc 5: T30 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 122,123 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Sự sinh sản của thú.
2.Bài mới: Sự nuôi và dạy con một số loài thú.
*HĐ1:Sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ:(nhóm 4)
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo luận theo yêu cầu.
*Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi:
H1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến gần con mồi.
H1b: Hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau để quan sát cách săn mồi của hổ mẹ.
*HĐ2: Sự sinh sản và nuôi dạy con của hươu:(nhóm 4)
- GV chia hướng dẫn HS thảo luận theo yêu cầu.
GV nêu vấn đề và yêu cầu HS giải thích.
+Vì sao khi hươu con khoảng 20 ngày
tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
.
* HĐ3: Trò chơi
- HD các chơi: SGV
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài sau: Ôn tập: Thực vật và động vật.
HS trả lời.
-Các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về hổ., nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 sgk:
-Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu:
Từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về hổ., nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 123 sgk:
-Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù, không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt
- Mỗi nhóm cử 2 em để chơi trò chơi đóng vai hổ mẹ dạy hổ con. Nhóm khác cử 2 em chơi trò chơi đóng vai hươu mẹ dạy hươu con. HS còn lại nhận xét.
File đính kèm:
- T30 13-14.doc