Lịch báo giảng Tuần 3 Từ ngày 3/9 đến 7/9

I. Mục tiêu:

 -Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

-Làm đúng các bài tính độ dài đường gấp khúc, chu vi các hình

- Yêu thích phân môn toán hình học, tự giác làm bài.

II/ Đồ dùng:

 GV: Bảng phụ.

 HS: , bảng con.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 3 Từ ngày 3/9 đến 7/9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì - GV nêu kết luận và giảng giải thêm: Ngoài huyết cầu đỏ, còn có các loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng... Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu. - Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lòng ngực. * Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: Tim và các mạch máu. Hoạt động 4: Trò chơi “Tiếp sức” GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Kết thúc trò chơi, Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4- Củng cố - Nhắc lại nhiệm vụ của máu trong cơ thể -(*) Em hãy kể các món ăn có lợi cho máu trong cơ thể -Giao viên nhắc nhở học sinh thêm 5- Dặn dò - Dặn học sinh bài học về nhà, chuẩn bị bài học sau - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện cặp báo cáo. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và chơi tích cực. Môn:Luyện từ và câu SO SÁNH, DẤU CHẤM I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. (BT1)Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3) -Biết sử dụng những hình ảnh so sánh hợp lí II. Đồ dùng: -4 băng giấy, mỗi băng giấy ghi 1 ý bài tập 1. -Bảng phụ ghi bài tập 3. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -giáo viên nêu bài tập về mẫu câu Ai( cái gì, con gì) là gì? -Nhận xét, chấm bài 3- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD làm bài tập Bài tập 1: -GV dán giấy lên bảng, gọi hs thi làm bài nhanh. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: Tựa-như-là-là-là. Bài tập 3: -Cho học sinh làm vào vở - Cho 2 học sinh làm bảng phụ GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 4- Củng cố -Tìm 1 số hình ảnh so sánh mà em biết -giáo viên nhận xét 5- Dặn dò -Nhắc nhở học sinh về sưu tầm thêm 2 học sinh lên bảng làm bài -HS lắng nghe. -1hs nêu yêu cầu bài.cả lớp theo dõi sgk.làm bài theo cặp. Mắt hiền- vì sao; hoa xoan- mây; trời- tủ, bếp lò -HS làm bài vào vở bài tập. Học sinh đọc các từ dùng để so sánh -HS làm vào vở bài tập. -1hs đọc đề bài. Học sinh làm vào vở, 2 học sinh làm bảng phụ Thứ sáu Ngày soạn: 1/9 Ngày dạy: 7/9 Môn: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút). -Biết xác định ½; 1/3 của một nhóm đồ vật. -Ôn tập , củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. -Hoàn thành các bài tập theo quy định II. Đồ dùng: Đồng hồ có kim giờ và phút. Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu 2 cách đọc giờ -Nêu thời gian biểu của em trong 1 ngày -giáo viên nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Bài 1: GV sử dụng đồng hồ. Bài 2: -Cho học sinh làm bài vào vở -Giao viên chấm bài, nhận xét Bài giải Số người có ở trong 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) ĐS: 20 người. Bài 3: a) Đã khoanh vào 1/3 số quả cam hình 1. b) Cả hai hình 3 và 4. Bài 4: Yêu cầu hs tính rồi điền dấu. -Cho học sinhlam2 phiếu bài tập và giải thích 4x7 > 4x6 ; 4x5 = 5x4 ; 16:4 < 16:2 28 24 20 20 4 8 4- Củng cố -Muốn tính 1 phần mấy của hình ta làm thế nào -Giáo viên nhắc nhở học sinh khi làm bài 5- Dặn dò -Về nhà làm bài 4 vào vở, chuẩn bị bài sau 2 học sinh trả lời -Hs nghe. -HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng. -HS dựa vào tóm tắt để giải. Học sinh quan sát và trả lời -HS đọc đề rồi nêu miệng. Học sinh làm cá nhân, nêu cách làm Học sinh nêu Môn: Chính tả (Tập chép): CHỊ EM I. Mục tiêu: -Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát. -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Trình bày cẩn thận, sạch đẹp II. Đồ dùng: -Bảng phụ viết bài thơ Chị em. -Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2.VBT. III-Các hoạt động dạy- học Hoạt độngdạy Hoạt động học 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài viết về nhà của những học sinh viết sai nhiều lỗi 3- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài Hđ2: HD hs nghe- viết -GV đọc bài thơ trên bảng phụ. ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì? ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? ? Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? Những chữ nào trong bài viết hoa? -GV theo dõi hs viết. -Chấm, chữa bài. HĐ3: Bài tập Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu bài tập. -Gv mời 2hs lên bảng thi làm bài. -Nhận xét ,chốt lời giải đúng. Bài tập 3a) 4- Củng cố -Nhắc lại cách trình bày thể thơ lục bát -Giao viên lưu ý cho học sinh 5- Dặn dò -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “ người mê” Học sinh nộp bài -HS nghe. -HS theo dõi.2 hs đọc lại. -HS trả lời. -HS chép bài vào vở. -HS làm vào vở bài tập. -2hs làm bài thi.Cả lớp chữa bài. Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn -HS làm vào vở bài tập. Chung- trèo-chậu Học sinh nhắc Môn: Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH-ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.(BT2) - Học sinh biết yêu quý những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng: vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cấu trúc của 1 tờ đơn -giáo viên nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD làm bài tập Bài 1: Gv giúp hs nắm yêu cầu bài tập, chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình em. Ví dụ: gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? -giáo viên nhận xét (*)? Gia đình em sống có hòa thuận không ? Các anh chị em của em trong gia đình có thương yêu nhau không ?Em cảm thấy thế nào khi sống trong 1 gia đình hòa thuận, êm ấm -Giao viên giáo dục học sinh: Gia đình là một môi trường quan trọng hình thành nên nhân cách của một con người nên chúng ta cần có một môi trương gia đình hòa thuận hạnh phúc đó là điều mong muốn của tất cả mọi người. Vì vậy các thành viên trong gia đình cần phải yêu thương, đùm bọc, gúp đỡ nhau Bài 2: GV nêu yêu cầu. -giáo viên hướng dẫn nội dung bài -Hướng dẫn học sinh cách ghi đơn -Cho học sinh làm bài -GV chấm một số bài. 4- Củng cố -Nhắc lại cấu trúc của 1 lá đơn -giáo viên lưu ý cho học sinh 5- Dặn dò -Về nhà xem lại bài chuẩn bị câu chuyện” Dại gì mà kể” Học sinh nêu HS lắng nghe. -1hs đọc yêu cầu bài. -HS tập kể theo cặp.Đại diện cặp thi kể.Cả lớp bình chọn. Học sinh trả lời các câu hỏi Học sinh tìm hiểu nội dung đơn Học sinhlam2 bài -1hs đọc đơn mẫu.2hs làm miệng. Môn: Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI”TÌM NGƯỜI CHỈ HUY” I. Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Ôn động tác đi thường 2 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. -Chơi trò chơi”Tìm người chỉ huy”. II. Đồ dùng: Còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần mở đầu -GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp, vừa đếm to theo nhịp. Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân(100-120m). -Chơi trò chơi:Chui qua hầm. HĐ2: Phần cơ bản -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số: GV điều khiển 2 lần. -Ôn đi đều theo 2 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng: GV lưu ý nhắc nhở hs. -Chơi trò chơi”Tìm người chỉ huy”. HĐ3: Phần kết thúc -Hồi tĩnh: đi thường theo nhịp và hát. -Hệ thống bài -Giao bài về nhà. -Cán sự tập hợp lớp và báo cáo. -Cán sự điều khiển, cả lớp tập. -HS chơi chủ động. -Cán sự điều khiển các bạn. -HS tập luyện theo tổ. -HS tham gia chơi chủ động. -Cán sự điều khiển. -HS nêu lại nội dung bài. -HS nghe. SINH HOAÏT TUAÀN 3 I/Nhận xét tuần 3 *Öu: *Khuyeát : II / Keá hoaïch tuaàn 4: 1/Nề nếp -Duy trì nề nếp lớp -Giáo dục hs biết vâng lời ông bà cha mẹ , thày cồ -Chú ý thực hiện nhiệm vụ học sinh 2/Học tập -Thực hiên chương trình tuần 5 - Hs phaûi ñi hoïc ñeàu ñaën. - Tieáp thu ñöôïc baøi vaø phaûi bieát söû duïng ñöôïc ñoà duøng hoïc taäp. - Soạn bài, vở trước khi đi học -Tổ chức truy bài đầu giờ -Chú ý rèn chữ giữ vở -Taêng cöôøng luyeän ñoïc, vieát chuù yù trong giôø hoïc ñeå hoïc taäp toát. - Kieåm tra vôû haøng ngaøy. 3/Các phong trào -Trực nhật theo quy định hàng ngày -Chăm sóc bồn hoa cây xanh , cảnh quang lớp học - TÝch cùc häc tËp vµ tham gia c¸c phong trµo cña trưêng, líp -Vệ sinh cá nhân gọn gàng III-Loàng gheùp tieát kieäm naêng löôïng:tieát kieäm sách giáo khoa -Biết cách sử dụng sách giáo khoa hợp lí - giữ gìn sách giáo khoa cẩn thận, sử dụng lâu dài là tiết kiệm, có ích về sau -Đồng tình với những bạn biết tiết kiệm sách, sử dụng sách hợp lí. Không đồng tình với bạn sử dụng sách không hợp lí Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Hoạt động 1: Tác dụng của sách -Muốn đi học tốt thì ngoài vở viết, các em cần phải có vật gì? -Sách giáo khoa có lợi ích -Ngoài sách học hàng ngày em còn tiếp thu kiến thức từ những quyển sách nào? Hoạt động 2: Nguồn gốc của sách -Em có được bộ sách giáo khoa này từ đâu? -Nếu mua em có biết giá là bao nhiêu? -Hãy cho biết cách sản xuất ra một quyển sách? -giáo viên nhận xét, giới thiệu cho học sinh quy trình sản xuất sách giáo khoa Hoạt động 3: Cách sử dụng sách -Hàng ngày em sử dụng sách như thế nào? -Em đã làm gì để bảo quan sách -Khi không sử dụng sách nữa em làm thế nào -Tiết kiệm sách giáo khoa có lợi gì -giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm Hoạt động 4: xử lí tình huống -giáo viên đưa ra 1 số tình huống về cách sử dụng sách, yêu cầu học sinh nêu cách xử lí của mình -giáo viên nhận xét\ -giáo dục học sinh cần phải biết tiết kiệm sách giáo khoa, sử dụng hợp lí sách là tôn trọng tri thức nhân loại, tiết kiệm tiền của cho cha mẹ.. Có sách để học Cung cấp những kiến thức cần thiết Các quyển sách tham khảo, sách tri thức…. Do bố mẹ mua, được cho, mượn… Học sinh nêu Sản xuất bột giấy, cán thành giấy, in chữ, đóng thành cuốn…. Lắng nghe Học sinh nêu Bảo sách, giữ sách cẩn thận Cất sách lên kệ, tủ…. Khi cần tìm hiểu lại kiến thức thì có sẵn, tiết kiệm tiền cho bố mẹ nếu có em học sau… Học sinh xử lí tình huống

File đính kèm:

  • docTUAN 3.1.doc
Giáo án liên quan