- Tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh: chú ý trận Ngọc Hồi, Đống Đa (Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh; Ở Ngọc Hồi, Đống Đa: sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và chiếm đồn Ngọc Hồi, cũng trong sáng mùng 5 quân ta tấn công đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân Thanh bảo vệ nền độc lập của dân tộc
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục cần biết sgk.
Khoa học4: T29 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I/Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
* KNS: Rèn kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ, kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: giấy khổ to và bút dạ.
-HS: sưu tầm tranh ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ:
-Thực vật cần gì để sống?
-Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống?
2/ Bài mới: Giới thiệu
a/ HĐ1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
-Cho HS trưng bày tranh ảnh, cây thật và yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+ Phân loại tranh, ảnh về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
-GV nhận xét và chốt ý đúng.
-Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?
-GVkết luận như sgk/117
b/ HĐ2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk/ 117 và trả lời các câu hỏi sau:
+Mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ?
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
-Tại ở giai đoạn mới làm đòng lúa cần nhiều nước?
-GV kết luận sgk/117
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- CBB: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
-2 HS lên bảng lần lượt trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS phân loại tranh, ảnh đã chuản bị sẵn
-HS cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.-HS trình bày trước lớp.
-Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-H2: ruộng lúa mới cấy, bà con nông dân đang làm cỏ,ruộng có nhiều nước
-Mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt..
-...để sống và phát triển và tạo hạt
Lịch sử 5: T29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết tháng 4 năm 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976:
+ Tháng 4/1976: cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước
+ Cuối tháng 6,đầu tháng 7/1976: Quốc hội đã họpu và quyết định :tên nước,Quốc huy,Quốc kỳ,Quốc ca,thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn và Gia Định là TP HCM
II/Chuẩn bị:
- HS: Sách giáo khoa.
- GV: Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
H.động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài củ: Tiến vào dinh độc lập.
2.Bài mới: Hoàn thành thống nhất đất nước.
*Hđ1:Thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/46), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá VI-Nêu rõ không khí từng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
*Hđ2:Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI năm 1976.
- Dựa vào thông tin SGK thảo luận: thời gian họp Quốc hội khóa VI, những quyết định quan trong trong kỳ họp.
*Hđ4: Sự thống nhất đất nước:
-HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
-GV nhấn mạnh: Việt bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại ntn?
*GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI. Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
*TNBĐ: liên hệ GD
Bài sau: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3HS kiểm tra.
-Đọc thông tin SGk và hình ảnh cho biết nhiệm vụ đặt ra với nước ta sau ngày 30/4/1975. Thời gian tổng tuyển cử Quốc hội, quang cảnh ở các địa phương ngày bầu cử.
-HS các nhóm trao đổi, tranh luận đó tới thống nhất các ý: Tên nước quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định, bầu chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội, chính phủ.
đổi tên thành phố SG và GĐ thành tp Hồ Chí Minh
-HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
- HS đọc
- Tình yêu và trách nhiệm đ/v q/hương đ/nước
Địa lí 5: T29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I/Mục tiêu:
- Xác định được vị trí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
- HS KG nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa Ô-xtrây-li-a với các đảo,quần đảo.
- Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK.
*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương châu NamCực, quả địa cầu
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
H/động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Châu Mĩ (tiếp theo).
2.Bài mới: Châu ĐDvà Châu N. Cực.
*HĐ1.Châu Đại Dương:
a)Vị trí, địa lý, giới hạn:
-Dựa vào lược đồ, thông tin sgk, trả lời: +Châu ĐD gồm những phần đất nào?
+Trả lời câu hỏi của sgk.
b)Đặc điểm tự nhiên:
c)Dân cư và hoạt động kinh tế:
+Về số dân Châu Đại Dương có gì khác Châu lục đã học? +Dân cư ở lục địa Ô-xtrây... và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đ.điểm k/tế của Ô-xtrây...?
*HĐ2.Châu Nam Cực:
-HS dựa vào lược đồ, sgk, tranh ảnh trả lời câu hỏi mục 2 sgk,
*Kết luận: Châu NC là châu lục lạnh nhất Thế giới và là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
Rút bài học.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực?
-- Kể những nguồn lợi và những ngành k/tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo.
*Bài sau: Các đại dương trên Thế giới.
2HS trả lời.
-HS chỉ bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của Châu Đại Dương
.-GV giới thiệu vị trí, địa lý, giới hạn Châu Đại Dương trên quả địa cầu.
-HS dựa vào sgk hoàn thành bảng sau:
Tên
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Dân số ít nhất..... dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người Anh di cư sang nên là người da trắng. Dân các đảo là người bản địa có da mầu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. Kinh tế Ô-xtrây-li-a phát triển.....
Thảo luận nhóm trình bày: +Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên của Châu Nam Cực
+ Giải thích vì sao Châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
-HS chỉ trên bản đồ vị trí, địa lý Châu Nam Cực, trình bày kết quả
HS đọc bài.
- Hải sản, dầu mỏ…; Ngành công nghiệp chế biến l/ thực, th/ phẩm; khai thác kh/ sản,…
KHOA HỌC 5: T29 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I /Mục tiêu:
- Sau bài này, HS biết:
*Viết sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
II/Chuẩn bị:
-Hình trang 116, 117 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Sự sinh sản của côn trùng.
2.Bài mới: Sự sinh sản của ếch.
*HĐ1: Đặc điểm của ếch.
GV gọi lần lượt HS trả lời từng câu hỏi .
+Một số gợi ý:
H1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phòng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.
H2: Trứng ếch. H3: Trứng ếch mới nở.
H4: Nòng nọc con (có đầu dài, đuôi tròn và dẹp).
H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
H6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
H7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. H8: Ếch trưởng thành.
GV kết luận: sgv.
*HĐ2: HS vẽ được sơ đồ chu trình ss của ếch.
.GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ đó của mình trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
HS trả lời.
2HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk: +Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+Ếch đẻ trứng ở đâu ?+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?+Bạn thường nghe ếch kêu khi nào?
+Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy ếch kêu?
+Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?
+Nòng nọc con có hình dạng như thế nào?
+Khi đã lớn, nòng nọc chân nào mọc trướcm chân nào mọc sau? +Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
-Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. GV hướng dẫn thêm trong quá trình HS thực hiện.
-HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh
KHOA HỌC 5: T29 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS:
- Biết chim là đông vật đẻ trứng,quá trình trứng nở thành chim non.
- Nói về sự nuôi con của chim.
II/Chuẩn bị:
- Hình trang 118, 119 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
2.Bài mới:
- Sự sinh sản và nuôi con của chim.
*HĐ1: Sự sinh sản của chim
- GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để khai thác từng hình. Ví dụ:
+Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng?
+So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b,
quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
+...................
- GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong sgk và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung hoặc xung phong đặt những câu hỏi khác.
GV kết luận: sgv.
*HĐ2: sự nuôi con của chim:
- Gv hướng dẫn HS quan sát nhận xét cách nuôi con của chim.
-GV kết luận: sgv.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Sự sinh sản của thú.
HS trả lời.
-2HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 sgk và trả lời với nhau.
+SS, tìm ra sự khác nhau giữa các quá trứng ở hình 2.
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b, 2c và 2d.
-**Gợi ý về các hình trong sgk
H2a: Quả trứng chưa ấp.
H2b: Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày.
H2c: Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày.
H2d: Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 sgk và thảo luận câu hỏi:
+Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
File đính kèm:
- T29 13-14.doc