1. Biết cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Hs khá, giỏi: Biết vì sao phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
2. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
3. Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Hs khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
*GDKNS: - KN lắng nghe ý kiến các bạn.
- KN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường
-KN tìm kiếm và xử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường .
-KN bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm , bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-KN đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
*GDBVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp , góp phần BVMT .
*GDTGĐĐHCM : GD cho HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ .
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng tuần 28 lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình bày bài hát kết hợp vận động thể hiện bài hát một cách sinh động.
- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá son.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đàn điện tử.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số
- Cho HS hát TT 1 bài
- HS hát tập thể một bài hát
2. Kiểm tra bài cũ: .
- Bài: Tiếng hát bạn bè mình.
- GV đàn, HS hát lại bài(1lần).
- Gọi 3 HS hát trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 3 HS hát
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung bài:
* Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần)
- GV đàn, sửa lỗi cho HS.
- Dạo đàn, HS hát (1 lần)
- GV nêu y/c, Dạo đàn, HS hát gõ đệm theo nhịp (1 lần)
- GV nêu y/c, hướng dẫn HS phụ hoạ bài hát (SGV trang 64)
- GV dạo đàn, HS hát vận động phụ hoạ theo nhịp đàn (2 lần)
- Gọi từng nhóm lên trình bày bài trước lớp. (HS ,GV nhận xét)
*Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son
- GV nhắc lại t/c của khuông nhạc
- GV kẻ khuông lên bảng, vừa kẻ vừa hướng dẫn HS (năm dòng kẻ cách đều, rộng khoảng 1ô li)
khe 4
khe 3
khe 2
khe 1
GV quan sát, hướng dẫn HS kẻ khuông vào vở
- GV viết khoá son, vừa viết vừa hướng dẫn HS tập viết lên khuông nhạc.
- Gọi HS lên viết khoá son vào khuông nhạc trên bảng lớp.
(HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá)
- Chú ý nghe.
- HS Ghi đầu bài vào vở
- Hát ôn bài hát
- Tập sửa sai theo hướng dẫn.
- Tập hát kết hợp gõ đệm.
- Tập hát kết hợp
- HS thực hiện
- Từng nhóm thực hiện.
- HS chú ý nghe
-HS quan sát
-HS kẻ khuông nhạc vào vở
-HS quan sát và thực hiện
-HS thực hiện
-HS chú ý nghe
4. Củng cố
- GV nhắc lại nội dung bài học.
-HS ghi nhớ
5. dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về hoc bài.
d d d d d dd d d d d d
Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2014
Môn: Tập viết Tiết 28
Bài: Ôn chữ hoa T (tt).
I. Mục tiêu:
1. Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: T(1 dòng chữ Th), L(1 dòng ). Biết cách viết và hiểu tên riêng Thăng Long (1 dòng ), câu ứng dụng: Thể dục … nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Rèn cho hs kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ T, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Quy trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: (3’)
- Trò chơi.
2. KTBC: (5’)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng.
- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: T, Tân Trào
- Nhận xét, cho điểm. NXC
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.
- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét.
- Lắng nghe.
3.Bài mới: (25’)
3.1 GTB:
3.2 HDHS viết TV :
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa T(tt).
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ Th, L.
- Cho hs luyện viết bảng con: Th, L.
- Gọi hs đọc tên riêng.
- Gv giải thích: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ(Lí Công Uẩn) đặt. Theo sử sách thì kinh đô dời từ Hoa Lư(vùng đất thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La(nay là Hà Nội), Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi Đại La thành Thăng Long(long: rồng, thăng: bay lên. Thăng Long là “rồng bay lên”.)
- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết bảng con.
- Mời hs đọc câu ứng dụng.
- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- Cho hs luyện viết bảng con: Thể dục
- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu viết.
- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Th, L.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Thăng Long.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Thăng Long
- Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- Siêng năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều viên thuốc bổ.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
4. Củng cố: (5’)
- Cho hs luyện viết lại: Th, Thăng Long.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
5. Nhận xét- dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa T(tt).
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
…………………………………………………..
Môn: Toán Tiết 140
Bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét.
I. Mục tiêu:
1. Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
2. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen tính toán cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Quy trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: (3’)
- Trò chơi.
2. KTBC: (5’)
- Cho hs làm lại BT2, 3 của tiết toán trước.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
3.Bài mới: (25’)
3.1 GTB:
3.2 Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông.
- Gv nêu: Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Chú ý theo dõi.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hs lấy ra 1 hình vuông có cạnh 1cm có sẵn, đo xem có đúng 1cm không? Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Quan sát, lăng nghe. Nhắc lại.
3.3 Luyện tập:
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu:
Đọc
Viết
Năm xăng-ti-mét vuông.
5cm2
Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông.
1500cm2
Mười nghìn xăng-ti-mét vuông.
- Cho hs tự làm vào sgk, 1 hs làm phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu.
- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu:
3cm2 + 5cm2 = 8 cm2
3cm2 + 2 = 6cm2
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Tổ chức cho các tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Viết (theo mẫu):
- Quan sát, theo dõi.
- Tự làm cá nhân.
- Đính phiếu:
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Viết vào chỗ chấm(theo mẫu):
- Quan sát, theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- Đính bảng phụ:
Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2.
Diện tích hình B bằng 6cm2.
Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tính (theo mẫu):
- Quan sát, theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- Các tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: (5’)
- Cho hs thi làm: 45cm2 : 9 = ?
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Đại diện các tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
5. Nhận xét- dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Diện tích hình chữ nhật.
……………………………………..
Môn: TLV Tiết 28
Bài: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trân thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật … dựa theo gợi ý (BT1).
- Hs yêu thích môn học, thích tham gia vào các hoạt động thể thao có ở địa phương.
*GDKNS : -Tìm và xử lý thông tin,phân tích,đối chiếu, bình luận, nhận xét.
-Quản lý thời gian. –Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh một số môn thể thao.
- HS: sgk, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Quy trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: (3’)
- Trò chơi.
2. KTBC: (5’)
- Gọi hs làm lại BT2 của tiết ôn 5 tuần 27.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
- 2, 3 hs làm lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
3.Bài mới: (25’)
3.1 GTB:
3.2 HDHS làm BT:
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Bài 1
- GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.
- Em chọn kể về ngày hội nào?
- Gv lưu ý hs:
+ Các em có thể kể về các buổi thi đấu thể thao mà em đã tận mắt xem hay xem trên ti vi, đài truyền thanh, nghe kể hay đọc sách báo.
+ Gợi ý chỉ là định hướng các em có thể kể sáng tạo theo ý riêng của mình.
- Gọi vài hs khá, giỏi kể mẫu.
- Cho hs tập kể theo cặp.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Kể lại một trận thi đấu thể thao tại trường mà em đã được xem.
- Đọc gợi ý.
- Đá bóng, đánh cầu, khiêu vũ...
- Quan sát, lắng nghe.
- Hs khá, giỏi kể mẫu.
- Kể theo cặp.
- Hs nối tiếp thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, tuyên dương.
4. Củng cố: (5’)
- Cho hs kể lại 1 trận thi đấu thể thao ở địa phương mà em thích.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd hs.
thi đấu thể thao.
- Kể một trận thi đấu thể thao ở địa phương.
- Lắng nghe.
5. Nhận xét-
dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại BT vào vở những điều vừa kể, viết.
- Chuẩn bị: Viết về một trận
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- Nhắc nhở HS về tác phong chuẩn mực đạo đức, học tập; các phong trào thi đua và giáo dục tình hình học tập tuần qua.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sổ ghi chép.
- HS: Sổ ghi chép, trò chơi, bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Tiến trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Sinh hoạt lớp:
*Hoạt động 1:
Đánh giá tình hình tuần qua
* Hoạt động 2 :
Phương hướng tuần tới
3. Tổng kết- Dặn dò:
- Yêu cầu HS hát.
- Nêu nội dung tiết SH.
- Yêu cầu BCS lớp và tổ trưởng báo cáo, GV ghi chép lại.
- Giải đáp thắc mắc của HS và đưa ra các biện pháp khắc phục những hạn chế.
- Tổ chức cho HS xây dựng phương hướng tuần tới.
- Nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá chung về học tập và hạnh kiểm,… của HS.
- Giao nhiệm vụ cho từng HS.
- Tổ chức văn nghệ, trò chơi.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Từng tổ báo cáo: HS thuộc bài, xây dựng bài tốt; HS vi phạm nội quy.
- Lớp phó báo cáo, nhắc nhở, động viên HS yếu kém, chậm tiến bộ cố gắng trong học tập.
- Lớp phó LĐ báo cáo về tình hình vệ sinh lớp.
- Lớp trưởng báo cáo chung về học tập, hạnh kiểm, vệ sinh chung…
- Lớp phát biểu ý kiến.
- Cả lớp phát biểu ý kiến, lớp trưởng ghi lại.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
File đính kèm:
- tuan 28.doc