Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Thứ 2

A. Tập đọc

-Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)

-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được các câu hởi trong SGK)

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục đích A. Tập đọc -Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) -Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được các câu hởi trong SGK) II/Chuẩn bị : - Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc - Băng cát – xét ghi bài hát: Bài ca Vệ quốc dân của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ( nếu có ) - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ( phần kể chuyện ) III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài “ Báo cáo kết quả của tháng thi đua “ “ noi gương chú bộ đội “ trả lời câu hỏi. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) TIẾT 1 HĐ 1:Luyện đọc (18ph) - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động, nhấn giọng từ. -Đọc từ khó - Hướng dẫn đọc từng câu và luỵên phát âm từ khó dễ lẫn. Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từ khó. Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho học sinh. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ mới trong bài. Yêu cầu 4 học sinh đọc lại cả bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm *HS yếu dánh vần đọc đoạn 1,2. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10ph) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào? Học sinh đọc thầm đoạn 1 hỏi: - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. - Vì sao nghe ông nói: “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? Một học sinh đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc thầm. - Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ? TIẾT 2 HD 3:Luyện đọc lại bài(10ph) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh đọc lại đúng đoạn văn. - Yêu cầu học sinh đọc theo vai * Nhận xét cho điểm *HS yếu đọc trơn đoạn 1,2 KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu 2. Kể mẫu - Giáo viên gọi học sinh kể mẫu -HS kể * Nhận xét phần kể chuyện của học sinh. 3. Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. 4. Kể trước lớp - Gọi học sinh 4 nhóm tiếp nối kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 7 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. * Nhận xét cho điểm học sinh 5. Củng cố - dặn dò - Qua câu chuyện này các em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? * Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. * Bài sau: Chú ở bên Bác Hồ -Đọc và trả lời - Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm - Học sinh đọc 1 câu tiếp nối hết bài ( 2 vòng ) - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi - Trả lời -1 HS đọc ,lớp theo dõi -Trả lời -1HS đọc đoạn 2,lớp theo dõi -Trả lời -Đọc thầm đoạn 3 -Trả lời -1HS đọc đoạn 4 -Trả lời - Học sinh luyện đọc lại đúng đoạn văn. - 2 nhóm đọc bài theo vai - Cả lớp theo dõi và bình chọn - 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể theo cặp - 7 học snh kể - Cả lớp theo dõi và nhận xét Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I. Mục tiêu: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng II/Chuẩn bị : Xem trang 18 tập giáo dục tiểu học tháng 11/2004 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ - Gọi 1 hs đọc các số từ 9992 đến 10.000. - 1 học sinh đọc 10.000 đến 9992 - Gọi 1 học sinh lên vẽ tia số và điền các số vào dưới mỗi vạch từ 9980, 9981,……….9990. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Cho học sinh lấy bảng con ( giấy trắng ) kẻ đường thẳng. - Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A, B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút đặt vào một trong hai điểm A và B của đoạn thẳng rồi di chuyển bút trên đoạn thẳng theo hướng đến điểm kia của đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm A ). Nếu gặp điểm O trước khi gặp điểm kia thì ta có điểm O là điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Giáo viên sữa lỗi những học sinh làm sai và hỏi: + Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ. - Giáo viên treo băng giấy tiết ghi - A, O, B là ba điểm thẳng hàng. * Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B. - Gọi vài học sinh nhắc lại * Chuyển ý: Các em đã biết được điểm ở giữa. Còn trung điểm của đoạn thẳng như thế nào ta tìm hiểu qua phần 2. HĐ 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Cho học sinh thực hiện bằng bảng con để kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm - Yêu cầu học sinh vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Y/c học sinh xác định độ dài đoạn thẳng MA - Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB - Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng. - M là là điểm ở giữa hai điểm A và B. - AM = MB độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB viết là: AM = MB. - M được gọi là gì ? HĐ 3: Thực hành - Bài 1/98 làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm đôi kết quả. * Bài 2/98: Phát phiếu số 1 cho học sinh ghi Đ, S vào phiếu theo nhóm 4 của bạn. - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng: Ao = OB = 2cm. - M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì: C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD = 2cm ) - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì: EH không bằng HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) tuy E, G, H thẳng hàng. Vậy câu nào đúng gọi vài học sinh đọc kết quả. * Nhận xét tuyên dương. * Bài 3/98 Phát phiếu 2 cho học sinh * Hỏi: I là điểm như thế nào của đoạn BC ? - Vì sao biết I là trung điểm của đoạn thẳng BC. - Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AD. - Vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng IK ? - Vì sao biết K là trung điểm của đoạn thẳng GE ? * Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước ? - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? HĐ 4:Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập HS1: Đọc các số 9992 đến 10.000 HS2: Đọc các số từ 10.000 đến 9992 HS3: Lên bảng vẽ tia số và điền các số vào dưới mỗi gạch từ 9980, 9981,… 9990 - Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó. - Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A và B. - Học sinh thực hiện vẽ trên bảng con theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm A, O, B. - Vài học sinh nhắc lại O là điểm ở giữa hai điểm A và B. Học sinh dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm. - Xác định độ dài đoạn thẳng AM - So sánh độ dài AM và độ dài MB - AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B ) - M là điểm ở giữa hai điểm A và B - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. - M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Học sinh suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 kết quả. - Học sinh làm việc theo nhóm 4 bạn. 2cm 2cm A B 2cm 2cm M D C 2cm 3m E G H - Câu a, e đúng - Câu b, c, d sai - I là trung điểm của đoạn thẳng BC - Vì B, I, C thẳng hàng: BI = IC - Vì A, O, D thẳng hàng: AO = OD - Vì A, O, K thẳng hàng: IO = OK - Vì G, K, E thẳng hàng: GK = KE -Trả lời -Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ 2.doc
Giáo án liên quan