I. Mục tiêu:.
1. Biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Hs khá, giỏi: Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
2. Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
3. Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. Hs khá giỏi: Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu thảo luận.
- Hs: VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 26 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dạy hs hát từng câu:
Trời xanh xanh xanh xanh xanh
Chị Ong bay nhanh bay nhanh
Hoa nở những cánh thắm
Đi tìm mật trĩu nặng
Chị ong uốn mình qua
Nghiêng đôi cánh chào hoa
Bé ngoan của chị ơi
Hôm nay trời nắng tươi
Chị bay đi tìm nhuỵ
Làm mật ong nuôi đời
Chị vâng theo bố mẹ
Chăm làm không nên lười
- Lưu ý: Những âm có luyến (hoa nở, đi tìm mật, …) và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát.
- Cho hs hát lại toàn bài cả lời 1 và lời 2.
- Cho hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hay theo nhịp 2.
- HDHS hát và vận động một vài động tác phụ hoạ:
+ Câu 1, 2: Giang hai tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng.
+ Câu 3: Đưa hai tay lên miệng làm động tác gà gáy.
+ Câu 4, 5: Đưa hai tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay.
+ Câu 6, 7: Hai tay chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo.
+ Câu 8, 9: Động tác như câu 1, 2.
+ Câu 10, 11: Tay bắt chéo trước ngực, hai bàn chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng trái, sang phải.
- Cho hs nghe hát bài thiếu nhi chọn lọc: “Em là bông lúa Điện Biên”
- Em hãy nói tên của bài hát và tên tác giả.
- Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.
- Cho hs nghe lại lần 2.
- Cho hs hát cá nhân, đồng thanh lại bài.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem học thuộc, tập hát lại.
- Chuẩn bị: Học hát “Tiếng hát bạn bè mình”
- Trò chơi.
- Hát cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Hát cá nhân, đồng thanh lại lời 1.
- Quan sát.
- Đọc lời ca.
- Tập hát từng câu.
- Lắng nghe.
- Hát toàn bài cả lời 1 và 2.
- Hát lời + gõ đệm theo tiết tấu. Hs có năng khiếu hát + gõ đệm theo tiết tấu và theo nhịp 2.
- Chú ý theo dõi.
+ Quan sát, theo dõi và làm theo.
+ Quan sát, theo dõi và làm theo.
+ Quan sát, theo dõi và làm theo.
+ Quan sát, theo dõi và làm theo.
+ Quan sát, theo dõi và làm theo.
+ Quan sát, theo dõi và làm theo.
- Nghe nhạc.
- Tên bài hát: Em là bông lúa Điện Biên
- Tên tác giả: Phan Nhân
- Bài hát vừa nhẹ nhàng vừa tình cảm rất hay.
- Nghe lại.
- Hát, cá nhân, đồng thanh lại bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014
Tiết 1: Môn: Tập viết (tiết 26)
Bài: Ôn chữ hoa T.
I. Mục tiêu:
1. Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: T(1 dòng chữ Th), D, Nh(1 dòng ). Biết cách viết và hiểu tên riêng Tân Trào (1 dòng ), câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Rèn cho hs kĩ năng nghe, viết. Viết đúng, đẹp chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi viết.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ T, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các bước lên lớp:
Quy trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3Bài mới:25’
3.1 GTB:
3.2 HDHS viết TV :
4. Củng cố:4’
5. Nhận xét- dặn dò:1’
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng.
- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: S, Sầm Sơn
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn chữ hoa T.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ T, D, Nh.
- Cho hs luyện viết bảng con: T.
- Gọi hs đọc tên riêng.
- Gv giải thích: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam(22-12-1944), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập(16-17 tháng 8-1945).
- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết bảng con.
- Mời hs đọc câu ứng dụng.
- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- Cho hs luyện viết bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ.
- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu cầu viết.
- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho hs luyện viết lại: T, Tân Trào.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị: Tập viết ở nhà tuần ôn tập.
- Trò chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.
- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- T, D, Nh.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Tân Trào.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: Tân Trào.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười …
- Nói về ngày giỗ Tổ Hùng vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng(tỉnh Phú Thọ). Có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
………………………………………………………………………..
Tiết 2: Môn: Toán(tiết 130)
Bài: Kiểm tra định kì GKII.
I. Mục tiêu:
1. Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu HKII.
2. Rèn cho hs kĩ năng tính thành thạo, nhanh, chính xác.
3. Hs yêu thích môn học và có thói quen tính toán cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra đủ cho cả lớp.
- HS: bút.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Phát đề kiểm tra cho hs làm.
Thu bài kiểm tra.
Nhận xét, dặn dò hs chuẩn bị tốt cho tiết học toán sau.
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Trường:………………………… Kiểm tra giữa kì II
Lớp: ………… Môn: Toán
Họ và tên: ……………………… Thời gian: 40 phút.
Câu 1: Khoanh vào dãy số tròn trăm:
2300, 2400, 2500, 2600, 2710.
2400, 2600, 2800, 2900, 2010
4100, 4200, 4300, 4400, 4570
7800, 7900, 8000, 8100, 8200
Câu 2: Số 7893 đọc là:
Bẩy nghìn tám trăm ba.
Bảy tám chín ba.
Bảy nghìn tăm trăm chín mươi ba.
Bảy trăm tám chín ba.
Câu 3: Câu nào viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
3456, 3457, 4573, 7564, 6754
5800, 8500, 5080, 5008, 8005
6789, 7896, 8976, 9678, 9876
1245, 2345, 3124, 4321, 2569
Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm. Chu vi hình chữ nhật là:
A. 20cm B. 30cm C. 40cm D. 60cm.
Câu 5: Trong một năm có mấy tháng thiếu:
A. 1 tháng B. 2 tháng C. 3 tháng D. 4 tháng
Câu 6: Khoanh vào câu đúng: 2 giờ 45 phút … 180 phút.
A. > B. < C. =
Câu 7: Khoanh vào câu chứa phép tính đúng:
A. 5879 B. 8764 C. 1637 D. 9662 7
+4121 - 7489 x 8 26 1380
10000 1275 5096 56
02
2
Câu 8: Kết quả của: x : 7 = 1127 là
A. 171 B. 1120 C. 1134 D. 7889
Câu 9: Đặt tính rồi tính:
a. 1736 + 7483 b. 9858 – 8583 c. 3526 x 6 d. 5732 : 8
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Một cửa hàng có 7891 kg gạo, đã chuyển đi lần đầu hết 2436 kg gạo, lần sau lại chuyển tiếp 1233 kg gạo nữa. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
Tiết 3: Môn: TLV (tiết 26)
Bài: Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu kể được một ngày hội dựa theo gợi ý cho trước (BT1).
2. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)(BT2).
3. Hs yêu thích môn học, thích tham gia vào các hoạt động thể thao ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh một số môn thể thao trong ngày hội.
- HS: sgk, VBT.
- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các bước lên lớp:
Quy trình
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3Bài mới:25’
3.1 GTB:
3.2 HDHS làm BT:
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố:4’
5. Nhận xét- dặn dò:1’
- Gọi hs kể lại quang cảnh và hoạt động của một lễ hội mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Kể về một ngày hội.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.
- Em chọn kể về ngày hội nào?
- Gv lưu ý hs:
+ Các em có thể kể về lễ hội hay hội cũng được.
+ Chỉ cần kể về ngày hội mà em biết hay thích là được.
+ Gợi ý chỉ là định hướng các em có thể kể sáng tạo theo ý riêng của mình.
- Gọi vài hs khá, giỏi kể mẫu.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs viết vào VBT, 2 hs viết bảng phụ. Gv quan sát, giúp đỡ hs yếu.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho hs tả lại hội hay lễ hội mà em thích.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại BT vào vở những điều vừa kể, viết.
- Chuẩn bị: Ôn tập GKII.
- Trò chơi.
- 2, 3 hs kể lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Kể về một ngày hội mà em biết:
- Đọc gợi ý.
- Hội Gióng, hội vật, hội đua voi...
- Quan sát, lắng nghe.
- Hs khá, giỏi kể mẫu.
- Hs nối tiếp thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, tuyên dương.
- Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn(khoảng 5 câu).
- Viết vào VBT.
- Đính bảng phụ + trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tả lại lễ hội hay hội mà mình thích.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT TẬP THỂ
1. Ổn định: Cho HS hát hoặc chơi trò chơi
2. Nhận xét các hoạt động trong tuần:
- Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự, nghỉ học, các hoạt động khác.
- Ban cán sự báo cáo, nhận xét chung các tổ.
- Lớp ý kiến.
- GV nhận xét chung tuần 26:
+ Học tập: Về nhà còn 1 bạn không học bài và không viết bài
Viết sai lỗi chính tả có giảm. Chữ viết có tiến bộ.
Hs viết tập làm văn còn sai lỗi diễn đạt và sai nhiều lỗi chính tả.
Còn tình trạng hs nói leo. Toán còn hs tính chưa cẩn thận
+ Vệ sinh trường lớp: Tốt
+ Vệ sinh cá nhân: tốt.
+ Trật tự: còn 1 vài hs thiếu tập trung.
+ Các hoạt động khác khác: tham gia tốt
+ Khen thưởng: Tổ 1.
3. Phương hướng tuần 27:
- Nhắc HS còn ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp. Viết bài đầy đủ.
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học. Phải chú ý tập trung nghe giảng.
- Nhắc nhở HS đi học đầy đủ, đúng giờ. Vận động hs tham gia tốt BHYT.
- Tăng cường rèn chữ viết cho hs. Nhắc hs giữ tập, sách sạch sẽ
- Đẩy mạnh và tăng cường phụ đạo các HS yếu. Đặc biệt là môn toán và chữ viết của hs.
- Tiếp tục tổ chức thi đua học tập giữa các tổ.
.
- Nhắc hs tăng cường đọc sách báo để biết cách diễn đạt và tránh sai lỗi chính tả.
File đính kèm:
- tuan 26.doc