2/Bước 2: Điểm danh và KT vệ sinh
- Phụ trách sao giới thiệu về mình
- Phụ trách sao điểm danh: Theo tên
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân-nhận xét, tuyên dương.
3/Bước 3: KT một số nội dung đã sinh hoạt tuần trước hoặc có thể kể về những việc làm tốt của mình làm trong tuần qua
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng - Tuần 26 Cách ngôn bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện
C. Củng cố - dặndò
* Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
-1 HS đọc yêu cầu 1
+ Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau.
+ Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.
+ Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn
+ Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng
-HS tập kể trong nhóm từng đoạn truyện dựa theo nội dung từng tranh
-HS tập kể trong nhóm
+ 2 nhóm thi kể: mỗi nhóm 4em
+ 4 HS đại diện 4 nhóm kể nối tiếp 4 đoạn
-Mỗi nhóm 3 em tự phân các vai dựng lại chuyện
-Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tập đọc SÔNG HƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- HiÓu ND: VÎ ®Ñp th¬ méng, lu«n biÕn ®æi sắc màu cña dòng s«ng H¬ng. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG GV
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1-Hướng dẫn đọc
-Từ khó
-Câu khó
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Câu 1: Tìm những từ chỉ màu xanh của Sông Hương ?
* Câu 2: Vào mùa hè, vào những đêm trăng, Sông Hương đổi màu như thế nào ?
- Vào những đêm trăng sáng, Sông Hương đổi màu như thế nào ?
+ Lung linh dát vàng: Ánh sáng vàng chiếu xuống Sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh.
* Câu 3: Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ?
3. Luyện đọc lại
4. Củng cố - dặn dò
* Sau khi học bài này, em nghĩ như thế nào về Sông Hương ?
* Bài sau: Cá Sấu sợ Cá Mập
Tôm Càng và Cá Con
*phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, dải lụa, ửng hồng
*Bao trùm lên cả bức tranh,/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của lá cây,/ màu xanh non của những bãi ngô/ thảm cỏ in trên mặt nước.//
- Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
- Xanh non, xanh thẳm, xanh biếc.
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
- 4 học sinh thi đọc lại bài
Toán LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG GV
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
-Bài 1/129 SGK
-Bài 2ab/129 SGK (2c HSK,G)
+ Viết lên bảng 2 phép tính của cột a
x – 2 = 4 x : 2 = 4
-x trong hai phép tính trên có gì khác nhau ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết.
-Bài 3(cột1,2,3,4)/129SGK
(cột 5,6HSK,G)
- Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của những thành phần nào trong phép chia ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia.
-Bài 4/129 SGK
C. Củng cố - dặn dò
* Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương
* Chuẩn bị bài sau: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác.
-3 học sinh lên bảng làm các bài tập
x : 5 = 2 x : 4 = 6 x : 2 = 6
- Gọi một số học sinh đọc quy tắc
-Tìm số bị chia
- x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia.
-Chọn phép tính và tính 3 x 6 = 18(lít)
…………………………………….
Luyện âm nhạc CHIM CHÍCH BÔNG
I.Mục tiêu : Ôn bài Chim chích bông.
HS thuộc lời bài hát, biết múa phụ họa
II. Thực hiện
-HS hát bài Chim chích bông, hát theo nhóm tổ, cá nhân.
- Từng nhóm tổ hát, múa phụ họa.
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Toán CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ tam giác, tứ giác.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG GV
A-Kiểm tra bài cũ
B-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác.
Gọi học sinh đọc tên hình tam giác vẽ trên bảng, đọc tên các đoạn thẳng có trong hình, cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA.
- Hãy tính tổng độ dài của cạnh AB, BC, CA.
- Tổng độ dài cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ?
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu ?
b. Giới thiệu cạnh và chu vi của hình tứ giác.
- Gọi học sinh đọc tên hình tứ giác
- Cho học sinh tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác
- Chu vi của hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
C- Luyện tập
-Bài 1/130SGK
-Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào?
-Bài 2/130SGK
-Bài 3/130SGK(HS khá, giỏi)
D. Củng cố - dặn dò
* Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác.
HS1: Làm bài 2 b,c HS2: Làm bài 4
Một số học sinh đọc quy tắc tìm số bị chia
- Hình tam giác ABC
- Đoạn thẳng: AB, BC, CA
- Học sinh quan sát hình và trả lời: AB dài 3cm, BC dài 5cm, CA dài 4cm
- Học sinh thực hiện tính tổng:
3cm + 5cm + 4cm= 12cm
- Là 12cm
- Chu vi của hình tam giác ABC là 12cm
- Hình tứ giác DEGH
- 3cm + 2cm + 4cm + 6cm = 15cm
- Chu vi của hình tứ giác là: 15 cm
- Tính tổng độ dài các cạnh
a/ 7+10+13= 30 (cm)
b/ 20+30 + 40 = 90 (dm)
c/ 8 +12 + 7 = 27 (cm)
Tương tự bài 1
-Đo và tính đúng
Chính tả SÔNG HƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 hoặc BT3 hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1-Hướng dẫn viết chính tả
GV đọc bài viết
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào ?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của Sông Hương vào thời điểm nào ?
*Luyện viết bảng con.
-GV đọc bài viết
-GV chấm 5 -6 bài nhận xét
2- Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2b
C. Củng cố - dặn dò
* Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b
-viết 6 từ có chứa vần ưc / ưt
- Sông Hương
- Cảnh đẹp của Sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống.
- Hs phát hiện từ khó viết
*phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
- HS viết bài vào vở
-HS đọc dò, soát lỗi
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở
*sức khoẻ, sứt mẻ
-cắt đứt, đạo đức
-nức nở, nứt nẻ.
……………………………………….
Luyện toán LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu
- Thực hiện các phép tính chia, nhân trong bảng.
-Ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia.
-Biết giải bài toán có 1 phép nhân.
II. Thực hiện
Bài 1,2,3,4,5/57 Sách Thực hành TV-T
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi tam giác, hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình vẽ tam giác, tứ giác.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (HS khá, giỏi)
Bài 2: Tính được chu vi của hình tam giác.
Bài 3: Tính được chu vi hình tứ giác.
Bài 4: Tinh được độ dài của đường gấp khúc và chu vi của hình tứ giác.
C. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- Nhận xét chung
- Dặn dò
-2 học sinh lên bảng tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:
a. 5cm, 8cm, 4cm b. 6cm, 10cm, 9cm-Biết nối các điểm để tạo ĐGK
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS giải ỏ bảng , lớp làm bc
- Chu vi hình tam giác ABC là
2 + 5 + 4 = 11(cm)
- Quan sát hình vẽ
- Đọc bài tập
- 1 HS làm ở bảng
- Lớp làm vào vở
- Chu vi hình tứ giác DEGH là
3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ
a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE là
3 x 4 = 12( cm)
b/ Chu vi hình tứ giác ABCD là
3 x 4 = 12( cm)
Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1)
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2).
*KNS : Giao tiếp : ứng xử văn hóa- Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cảnh biển
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B-Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1/76 SGK
Bài 2/76 SGK
GV chấm bài- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
* Nhắc học sinh thực hành đáp lời đồng ý
*2 cặp học sinh thực hành đóng vai : nói lời đồng ý-đáp lời đồng ý
HS đọc yêu cầu bài 1
Từng cặp HS đóng vai một trong 3 tình huống trên
a. Cháu cảm ơn bác.
b. Cháu cảm ơn cô ạ !
c. Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy !
-HS đọc yêu cầu bài
-Từng cặp HS hỏi, đáp
Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm khi mặt trời đang lên.
- Sóng biển xanh nhấp nhô
- Trên mặt biển có tàu, thuyền lướt sóng.
- Trên bầu trời có những đám màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi.
- HS làm miệng đoạn văn
- HS làm bài vào vở
……………………………………
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 26
I/Mục tiêu: Giúp HS:
*Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 26
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 27
II/Cách tiến hành:
-Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
-Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá, nhận xét
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét.
* Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó KL: (có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo )
- Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
* Kế hoạch tuần 27
Các tổ thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 dâng tặng mẹ và cô.
*Ý kiến GVPT
Tập trung học và ôn tập thật tốt để thi giữa kì II đạt kết quả cao và học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 dâng tặng mẹ và cô nhân ngày 8/3
*Sinh hoạt văn nghệ.
File đính kèm:
- toan 2 tuan26.doc