Lịch báo giảng Tuần 23

I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết được :

 - Sự phát triễn của văn học và khoa học thời Hậu lê(một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu lê):

 +Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Hình minh họa trong SGK.

 - Phiếu thảo luận nhóm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H. ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ: -Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? -Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. *Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dựa vào HD và các câu hỏi trang 93SGK -Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Bóng tối có hình dạng như thế nào? GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được, phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới => đó là vùng bóng tối. -Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu ? -Bóng của vật thay đổi khi nào? Hoạt động 2: 15p.Trò chơi hoạt hình. *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. Chơi trò chơi: Xem bóng, đoán vật. Chiếu bóng của vật lên tường. HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? KL: Phía sau vật cản sáng(khi được chiếu sáng) có bóng của vật đó. Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 3.Củng cố-dặn dò: Học bài.Chuẩn bị bài:" Ánh sáng cần cho sự sống". -2 HS trả lời. -HS làm thí nghiệm. -Bóng tối xuất hiẹn ở phía sau quyển sách và khi được chiếu sáng -Bóng tối có hình dạng như hình vật cản HS dự đoán. -Khi ta dịch đèn lại gần -..nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu thì bóng của nó ngắn lại ở ngay dưới vật đó ...khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi Cả lớp tham gia chơi HS trả lời- lớp nhận xét LỊCH SỬ 5: T23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I/Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12/1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và đến tháng 4/1958 thì hoàn thành. +Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: trang bị máy móc cho miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. *GV: Phiếu học tập của HS. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Bến Tre đồng khởi. 2.Bài mới: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. *HĐ 1: Lý do chính phủ ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội. -Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời. +Nêu tình hình đất nước ta sau khi hoà bình lập lại. +Muốn xây dựng XHCN ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì? +Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng nước ta? *HĐ2:Quá trình khởi công xà xây dựng nhà máy: +Lễ khởi công. +Lễ khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội. - Nhà máy được xd với sự giúp đỡ của ai? -Nhận xét về quy mô của nhà máy? *H Đ3:Sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội: Yêu cầu HS tìm hiểu về sản phẩm của nhà máy: +Sản phẩm của nhà máy có tác dụng gì? 3. Củng cố-Dặn dò: - GV gợi ý rút ra bài học Bài sau: Đường Trường Sơn. 3 HS HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Miền Bắc xây dựng CNXH và trở thành hậu phương cho CM miền Nam, miền Nam chống Mĩ cứu nước. - Xây dựng nhà máy cơ khí để làm nòng cốt cho ngành CN. - Góp phần phát triển kinh tế ở miền Bắc và trang bị vũ khí cho CM miền Nam. - Tháng 12/1955 - Tháng 4/1958 - Liên Xô - Lớn nhất khu vực Đông Nam Á - máy phay, máy bào, các loại máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, tên lửa A12... - góp phần to lớn vào công cuộc xd CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước. - HS nêu và đọc ND bài học. ĐỊA LÝ 5: T23 MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU I/Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. * MT: HS biết việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số nước làm ảnh hưởng đến mội trường như: khai thác Dầu mỏ ở LB.Nga... II/Chuẩn bị: - Bản đồ Các nước châu Âu. Một số ảnh về Liên bang Nga, Pháp. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài Châu Âu. 2.Bài mới: Một số nước ở châu Âu. *HĐ 1:Liên bang Nga: - Cho HS q.sát H5-bài 18 và H1-bài 21 và nêu YC: Châu Âu nằm ở châu lục nào? - Nêu đặc điểm tự nhiên từng vùng của LB.Nga? - Nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu của LB. Nga và đk để phát triển kinh tế. *Kết luận: SGK *HĐ2.Pháp: -HS sử dụng H1 để xác định vị trí địa lý nước Pháp: -Cho HS so sánh vị trí, địa lý, khí hậu Liên Bang Nga với nước Pháp. - Nêu đk để phát triển kinh tế của Pháp - Nêu các h. động kinh tế và sản phẩm chủ yếu của Pháp *Kết luận: -HS đọc sgk trao đổi theo gợi ý câu hói gk. Yêu cầu nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp, so sánh với sản phẩm của nước Nga: GV cung cấp thêm: sgv. *Kết luận: SGV 3. Củng cố-Dặn dò: Hoàn thành bài tập (bảng ở SGK) *Bài sau: dò: Ôn tập. 3 HS - Chỉ vị trí LB.Nga, thủ đô và nêu được Nga nằm cả châu Âu và châu Á - Đọc thông tin SGK và nêu được: phần ở châu Á có khí hậu khăc nghiệt, phần thuộc châu Âu chủ yếu là đồng bằng và đồi thấp. - Trồng lúa mì, khoai tây, nuôi gia súc gia cầm; sx máy móc thiết bị, phương tiện giao thông... - Nhờ có nhiều tài nguyên khoáng sản nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Chỉ và nêu vị trí của nước Pháp: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. - Nêu điểm khác nhau về khí hậu của hai nước. - Diện tích đồng bằng lớn, khí hậu thuận lợi - Phát triển nông nghiệp,CN và du lịch: +Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiên giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm., dược +Nông phẩm: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi bò. Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển. -Rút bài học và đọc (SGK) - Các nhóm điền nội dung và trình bày. KHOA HỌC 5: T23 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng, máy móc chạy bằng năng lượng điện. - HS biết xd nhà máy thủy điện, nhiệt điện dễ ảnh hưởng MT như: khai thác nguyên liệu chất đốt, làm thay đổi môi trường sống. II/Chuẩn bị: -Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. -Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Hình trang 92, 93 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Sử dụng năng lượng gió và nước chảy. 2.Bài mới: HĐ1. Sử dụng năng lượng điện. -GV cho HS lớp thảo luận: -Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết. -Nhờ đâu các đồ dùng đó hoạt động được? -GV yêu cầu HS cả lớp trả lời: Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? * Liên hệ: Việc xd các nhà máy thủy điện, nhiệt điện đễ làm ảnh hưởng M sống và tài nguyên thiên nhiên nên cần phát triển các nguồn năng lượng sạch như: NL mặt trời, gió... HĐ2: Ứng dụng của dòng điện B1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được: +Kể tên của chúng. +Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. +Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. B2: Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. Trò chơi :“Ai nhanh, ai đúng?” GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. +GV: Em hãy tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao;........ 3. Củng cố-dặn dò: Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản. 3HS trả lời. MT: HS kể một số vd chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Một số loại nguồn điện phổ biến. -HS dựa vào tranh SGK và thực tế để nêu tên một số đồ dùng. - NHờ dòng điện cung cấp năng lượng - Nhà máy điện, máy phát điện, pin... Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. MT: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện và tìm được vd về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm trình bày ( chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin...) Đội nào tìm được nhiều hơn trong cùng một thời gian là thắng cuộc. Qua trò chơi, GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người. Đọc nội dung mục Bạn cần biết. KHOA HỌC 5: TUẦN 23 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I/Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II/Chuẩn bị: -Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm. Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui. -Hình trang 94, 95, 97 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Sử dụng năng lượng điện. Lắp mạch điện đơn giản. 2.Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo pin và bóng đèn: - HD quan sát pin, bóng đèn và dây dẫn, nêu cấu tạo và tác dụng từng bộ phận của chúng *HĐ2: Thực hành: -GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng. *HĐ3: HDHS nhận xét các mạch ở H5-SGK 3. Củng cố- dặn dò: Bài sau: Chuẩn bị vật liệu làm cái ngắt điện; một số vật liệu dẫn điện, cách điện HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Pin là nguồn cung cấp năng lượng điện làm sáng đèn. Mỗi vien pin có 2 cực: cực dương(+) và cực âm(-) - Bóng đèn có đây tóc bên trong. Hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài. Dây tóc cho dòng điện chay qua và bị nóng đến mức phát sáng. - Dây dẫn có võ cách điện và ruộc bằng kim loại dẫn điện. *HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 sgk và chỉ cho bạn xem: cực dương, cực âm của pin; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài - HS các nhóm thực hành theo HD SGK: Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. B1: Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 94 sgk. B2: Từng nhóm giới thiệu về hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. -HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua hình 4 sgk và giới thiệu các vật tạo mạch. B3: Quan sát hình và giải thích. Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh dự đoán và giải thích kết quả. B5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách đầu dây ra đèn không sáng (mạch hở) -HS q.sát và lắp theo các hình và cho biết hình nào đèn sáng, hình náo đèn không sáng, giải thích.

File đính kèm:

  • docT23 13-14.doc
Giáo án liên quan