Lịch báo giảng Tuần 22 Từ ngày 14/02 đến ngày 18/02/2005

I/ Đọc :

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: cuống quýt, nghỉ kế, buồn bả, quẳng, thình lình, vùng chạy .

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ :ngắm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bả, quý trọng .

- Hiểu nội dung bài :Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 22 Từ ngày 14/02 đến ngày 18/02/2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äp có liên quan . Củng cố biểu tượng về một phần hai . B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4, 5 . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học I/ KTBC: + Gọi 2 HS lên bảng khoanh vào những hình vẽ sẵn để được biểu tượng ½ . + Nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 2/ luyện tập – thực hành: Bài 1: + HS tự làm vào vở ,sau đó gọi 3 HS lên bảng mỗi em một cột . Gọi 1 HS đọc bảng chia 2 . + Nhận xét và ghi điểm + 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo hiểu biết của mình . + Nhắc lại tựa bài + 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở . + Nhận xét. Bài 2: + Yêu cầu HS nêu đề bài + Yêu cầu HS làm bảng con , một lần một cột + Nhận xét + Đọc đề. + 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia theo đúng cặp. Cả lớp làm vào vở Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề + Có tất cả bao nhiêu lá cờ? + Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia ntn? + Yêu cầu suy nghĩ và làm bài. Tóm tắt: 2 tổ : 18 lá cờ 1 tổ : . . . lá cờ? Bài 4: + Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán. Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Tóm tắt: 2 bạn : 1 hàng 20 bạn : . . . hàng? + Nhận xét sửa chữa Bài 5: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và cho biết hình nào có ½ số chim đang bay. + Vì sao em biết hình a có một phần hai số con chim đang bay? + Đặt câu hỏi tương tự với hình c + Nhận xét + Đọc đề bài. + 18 lá cờ. + Nghĩa là chia thành 2 phần bằng nhau + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số lá cờ mỗi tổ nhận được là: 18 : 2 = 9 ( lá cờ) Đáp số : 9 lá cờ + Đọc đề + 1 HS lên bảng làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số hàng 20 bạn xếp được là: 20 : 2 = 10 (hàng) Đáp số : 10 hàng + Quan sát và trả lời: Hình a, c có một phần hai số con chim đang bay. + Vì hình a, tổng số chim được chia thành 2 phần bằng nhau. + Nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc lại bảng chia 2. Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM – DẤU PHẨY. A/ MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống vốn từ về các loài chim. Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. Biết sử dụng dấu phẩy và dấu chấm thích hợp trong một đoạn văn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 4 HS. + Nhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. + Gọi HS nhận xét và chữa bài. + Chỉ hình minh hoạ từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. Bài 2 : + GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm sao đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. + Gọi HS nhận xét và chữa bài. + Yêu cầu HS đọc . + GV cho HS tập giải thích các thành ngữ tục ngữ + Vì sao lại nói: Đen như quạ? + Em hiểu : Hôi như cú nghĩa là thế nào? + “Nhanh như cắt” nghĩa là gì? + Vẹt có đặc điểm gì? Nói như vẹt nghĩa là sao? + Vì sao người ta lại ví: Hót như khướu? Bài 3 : + Gọi 2 HS đọc yêu cầu. + Treo bảng phụ và gọi HS đọc. + Khi nào ta dùng dấu chấm. + Tại sao ở ô thứ hai ta dùng dấu phẩy? + Tại sao ở ô thứ 4 em dùng dấu chấm? + Chấm bài và nhận xét + Từng cặp thực hành hỏi và đáp theo mẫu câu: “Ở đâu?” Nhắc lại tựa bài. + Quan sát hình minh hoạ. + 3 HS lên bảng gắn từ 1/ chào mào ; 2/ chim sẻ ; 3/ cò ; 4/ đại bàng ; 5/ vẹt ; 6/ sáo sậu ; 7/ cú mèo. + Đọc lại tên các loài chim. + Cả lớp nêu tên từng loại chim. + Chia nhóm 4 thảo luận trong 5 phút + Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a/ quạ ; b/ cú ; c/ vẹt ; d/ khướu ; e/ cắt + Chữa bài. + HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh + Vì con quạ có màu đen. + Cú có mùi hôi, ý chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu. + Rất nhanh nhẹn + Vẹt luôn nói bắt chước người khác. Là nói nhiều và không hiểu mình nói gì. + Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác + Đọc đề bài. + Theo dõi và đọc + Hết câu phải dùng dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa. + Vì chữ cái đứng sau không viết hoa. + Vì chữ cái đứng sau được viết hoa. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hôm nay, chúng ta học bài gì? Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI XIN LỖI . . . A/ MỤC TIÊU : Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản. Bghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các tình huống viết ra băng giấy. Chép sẵn bài tập 3 trên bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS đọc bài tập 3 + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi. + Bức tranh minh hoạ điều gì? + Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? + Lúc đó, bạn có sách bị rơi đã nói ntn? + Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống này. + Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? + Khi đó, ai làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu. + GV viết sẵn tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. + Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. + Động viên HS tích cực nói. + 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hànhhoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác. + Nhận xét tuyên dương. Bài 3: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. + Treo bảng phụ. + Đoạn văn tả về loài chim gì? + Yêu cầu HS tự làm + Cho HS bài làm của mình. + Gọi vài HS đọc bài làm + Nhận xét ghi điểm + 5 HS đọc đoạn văn viết về loài chim em yêu thích. + Nhắc lại tựa bài. + Quan sát tranh. + Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh. + Bạn nói: Xin lỗi, tớ vô ý quá! + Bạn nói: Không sao. + 2 HS đóng vai. + Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn + Đọc đề bài. + Tình huống a: 2 HS trao đổi bằng cách hỏi - đáp + HS khác bổ sung. + Tình huống b; c ; d. + Thực hành nói và nhận xét + 2 HS lần lượt hỏi đáp. + Đọc yêu cầu của đề. + Đọc thầm trên bảng phụ + Chim gáy. + Tự làm bài. Sau đó 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình sắp xếp theo thứ tự: b – d – a – c + Viết vào vở. + Nghe và nhận xét. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Vừa học xong bài gì? Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; THỂ DỤC : BÀI 44 A/ MỤC TIÊU : Ôn một số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Tiếp tục học trò chơi: Nhảy ô. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi chơi trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : 1 còi , kẻ vạch thẳng để tập các bài tập và các ô để chơi trò chơi. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + GV phổ biến nội dung giờ học. + Yêu cầu HS ra sân tập theo 4 hàng dọc. + Đi đều theo 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông. + Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. + Trò chơi: Diệt các con vật có hại II/ PHẦN CƠ BẢN: + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang + Đi kiễng gót, hai tay chống hông. Cho HS tập theo nhiều đợt, mỗi đớt 3 đến 6 em + Thi đi kiễng gót, hai tay chống hông. + Nhận xét, khen thưởng. + Chơi trò chơi: Nhảy ô. + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. + Cho HS chơi 3 đến 4 lần kết hợp đọc vần điệu + Đi thường theo vạch kẻ thẳng + HS lắng nghe. + Tập hợp thành 4 hàng dọc. + Thực hiện theo yêu cầu của GV + Cả lớp cùng thực hiện. + Thực hiện cùng ôn lại bài thể dục. + lớp cùng chơi. + Thực hiện + Cả lớp cùng thực hiện, lớp trưởng điều khiển + Lắng nghe và thực hành + Các đội thi đua với nhau + Cùng chơi trò chơi + Cả lớp đứng xoay mặt vào trong để học 4 vần điệu và thực hành cho đúng yêu cầu + Thực hiện kết hợp vần điệu. + Thực hiện đi đều và hát III/ PHẦN KẾT THÚC : + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. + Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + GV hệ thống lại nội dung tiết học. + Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng. + HS thực hiện dưới sự giám sát của GV. + Thực hiện + Lắng nghe + Nghe để thực hiện. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 22.doc
Giáo án liên quan