Lịch báo giảng Tuần 22

-Sự phát triển giáo dục thời Hậu lê(những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chín sách khuyến học)

+Đến thời Hậu Lê có qui cũ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử giám, ở hậu phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi hội; nội dung học tập là nho giáo,.

+ Chính sách khuyến khích học tập: Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các ích lợi của việc ghi lại âm thanh . Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn . Đại diện nhóm trả lời HS nêu được ích lợi của âm Thanh Khoa học 4 : T22 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tt ) I/MỤC TIÊU :Sau bài học ,HS có thể : Nêu được một số ví dụ về: - Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe(đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... - Một số biện pháp chống tiếng ồn. +Thực hiện các biện pháp không gây ồn nơi công cộng. +Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: Bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn. *KNS: GD kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. *MT: Biết được tác hại của môi trường có nhiều tiếng ồn với sức khỏe con người . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ :- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học về âm thanh. 2. Bài mới : HĐ 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. *M.tiêu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn. HS làm việc theo nhóm : GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống *Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn Kết luận : Như mục bạn cần biết trang 89SGK Hoạt động 3 : Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh * Mục tiêu :Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh GV kết luận như sgv 3. Củng cố - dặn dò : - Bài sau : Ánh sáng HS trả lời Quan sát các hình trang 88 SGK. HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGK. -Lớp nhận xét HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo -Lớp nhận xét Lịch sử 5 : T22 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong tào ‘Đồng Khởi’nổ ra và thắng lợi hoàn toàn ở nhiều vùng nông thôn miền Nam . -Sử dụng bản đồ ,tranh ảnh để trình bày sự kiện. II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi. *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt. 2.Bài mới: Bến Tre đồng khởi. *Hoạt động 1: cả lớp. Yêu cầu HS nhắc lại những tội ác của Mĩ-Diệm. –GV: Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “đồng khởi”. -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. +Vì sao nh/dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa? +Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra ntn? +Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? *Hoạt động 2: GV chia nhóm và thảo luận các nội dung sau: +N1và N2: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”. +N3 và N4: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” +N5 và N6: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Sau khi thảo luận, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày , GV nhận xét và bổ sung. *Hoạt động 3: GV cho HS nêu những thông tin sưu tầm được về phong trào đồng khởi ở quê hương hay nơi khác mà em biết. 3.Dặn dò: Bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta. - kiểm tra 2 HS HS mở sách. HS lắng nghe. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. -Do sợ đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. - Sgk -Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, dẩy quân mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động lúng túng Địa lí 5 : T22 CHÂU ÂU I/Mục tiêu: : Học xong bài này, HS: +Dựa vào lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu. +Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. +Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của nguời dân châu Âu. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Thế giới. Bản đồ Tự nhiên châu Âu. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Các nước láng giềng của Việt Nam. 2.Bài mới: Châu Âu *HĐ1: Vị trí, địa lý, giới hạn: -HS quan sát H1 bảng số liệu về diện tích của các châu lục bài 17. Trả lời câu hỏi trong bài để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn, diện tích của châu Âu. -So sánh diện tích châu Âu với châu Á. **Kết luận: Châu Âu nằm phía Tây Châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. *HĐ2: Đặc điểm tự nhiên: -HS quan sát H1 sgk, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn châu Âu đưa ra nhận xét -Sau đó tìm vị trí các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1- HS dựa vào ảnh để mô tả về quang cảnh mỗi địa điểm.-GV bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi châu Âu. **Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. *HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu: -HS nhận xét bảng số liệu bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với ng dân châu Á. -HS quan sát H4, yêu cầu kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh qua các hình ảnh trong sgk- **Kết luận: Rút bài học. Làm bài tập ở lớp. 3.Dặn dò: . *Bài sau: Một số nước ở châu Âu. HS trả lời. HS mở sách. Châu Âu nằm ở Bán Cầu Bắc-Phía Bắc giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải. phía Đông Nam giáp Châu Á. Lảnh thổ châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà-Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/4 diện tích châu Á. HS chỉ bản đồ. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS trình bày kết quả nhận xét dân cư châu Âu. Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế khá phát triển. Khoa học 5: T22 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT) I/Mục tiêu: - Nêu dược một số biện pháp phòng tránh cháy nổ,ô nhiểm khi sử dụng năng lượng chất đốt.Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. * KNS: Biết tìm tòi, xử lí,trình bày thông tin về sử dụng chất đốt. Biết bình luận và đánh giá các quan điểm về và sử dụng chất đốt II/Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. -Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt. 2.Bài mới: Sử dụng năng lượng chất đốt (tt). *HĐ3: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? +Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? +Nêu vd về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? +Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. +Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? +Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. +Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? +Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. B2: Làm việc cả lớp. Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp. **Lưu ý: GV phân công mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung “sử dụng an toàn”; và một số nhóm chuẩn bị nội dung “ sử dụng tiết kiệm”. Sau đó, GV cho HS trình bày trước lớp 3.Dặn dò: . Bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. (HS dựa vào sgk; các tranh ảnh.... đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS): HS lắng nghe. Khoa học 5: T22 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/Mục tiêu: : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.Sử dụng năng lương gió: điều hòa khí hậu,làm khô, chạy động cơ gió,... sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước , chạy máy phát điện,... *KNS: Biết tìm tòi, xử lí,trình bày thông tin về sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Biết bình luận và đánh giá các quan điểm về và sử dụng các nguồn năng lượng. II/Chuẩn bị: -Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. -Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. Hình trang 90, 91 sgk. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt. 2.Bài mới: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy *HĐ1: Năng lượng gió +Vì sao có gió? Nêu một số vd về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. *HĐ2: Năng lượng nước chảy +Nêu một số vd về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hên thực tế ở địa phương. *Nhóm nào sưu tầm được nhiều tranh ảnh, GVHDHS phân loại ảnh cho phù hợp với từng mục của bài học. Sản phẩm được treo trước lớp và đại diện của nhóm lên thuyết trình về việc sử dụng năng lượng gió và nước chảy quả các tranh ảnh sưu tầm được. *HĐ3: Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin. Tiến hành: GVHDHS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “tua-bin nước” hoặc bánh xe nước 3.Dặn dò: . Bài sau: Sử dụng năng lượng điện. HS trả lời. HS mở sách. Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: Từng nhóm trình bày, thảo luận chung cả lớp. HS tham gia. HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docT22 13-14.doc