1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, )
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, và dạy lại cho dân.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 21 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong năm
GV treo tờ lịch 2005 lên bảng và giới thiệu “ đây là tờ lịch năm 2005. Lịch ghi các tháng trong năm 2005; ghi các ngày trong từng tháng .
* Hướng dẫn HS quan sát tờ lịch
+ Một năm có bao nhiêu tháng ? Đó là những tháng nào ?
b) Giới thiệu các ngày trong tháng
- GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 lịch năm 2005 rồi hỏi :
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày
- GV ghi tháng 1 có 31 ngày.
Cứ tiếp như thế GV giúp các em nêu lần lượt các ngày trong từng tháng .
* Riêng đối với tháng 2 lịch nêm 2005 có 28 ngày nhưng tháng 2 có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004. Vì vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
- GV giúp các em nắm mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày theo qui tắc sáu : Tháng 1 có 31 ngày, sau đó (đến tháng 7) cứ cách một tháng lại đến tháng có 31 ngày ( tức 1,3,5,7đều co 31 ngày) tháng 8 có 31 ngày, sau đó cách một tháng lại đến tháng 31 ngày (tức tháng 8, 10, 12 đều có 31 ngày)
GV giúp các em đếm trên nắm tay.
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1 :
Bài 2 : GV cho các em quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005. Sau hướng dẫn ngày 10 tháng 8 là thứ mấy
4 . Củng cố – Dặn dò
Hỏi lại bài
Về xem lại các tháng trong năm ( từng tháng có bao nhiêu ngày)
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập
- 3 HS nhắc lại
… một năm có 12 tháng. Đó là tháng giêng tháng hai, tháng 3, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng muười hai.
- 5 HS nhắc lại
… 31 ngày
- 2 HS nhắc lại
- 5 HS nói lại các ngày trong từng tháng .
HS viết tiếp :
- HS đọc yêu cầu bài – tự làm
- HS khác nhận xét
- HS lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài .
CHÍNH TẢ
Nhớ – viết:BÀN TAY CÔ GIÁO
I . MỤC TIÊU
-Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
Làm đúng các bài tập điền âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch , hỏi/ngã)
II . ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bảng lớp viết 2 lần 8 từ ngữ cần điền tr/ch (bài tập 2a)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – sửa sai
3 .Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em vẫn tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch , hỏi/ngã). Tuy nhiên, bài chính tả có yêu cầu cao hơn: các em phải nhớ để viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.
- Ghi tựa
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết chính tả
a.Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo.
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
b).Tổ chức cho HS viết bài
c) Chấm chữa bài
-Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt :nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b
GV yêu cầu HS đọc đề.
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng
ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh.
4.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2b ghi nhớ chính tả để không viết sai.
-3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
- 3HS nhắc tựa
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- 2HS đọc lthuộc lòng bài thơ, cả lớp theo dõi SGK, ghi nhớ.
… có 4 chữ
… viết hoa
… đặt bút viết sao cho bài thơ nằm o83 giữa trang vở – cách lề 3ô.
- HS tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai như : thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn,…
HS tự nhớ bài để viết
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
- 1HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó.
-Cả lớp viết vào vở .
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể:NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I . MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng nói
Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công viec họ đang làm.
Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
Tranh, ảnh minh hoạ SGK.
Một bông lúa.
Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý kể chuyện Nâng niu từng hạt giống.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét - Ghi điểm
B .Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ quan sát tranh, nói về những người trí thức được vẽ trong tranh để biết rõ thêm một số nghề lao động trí óc. Các em còn được nghe, ghi nhờ để kể lại câu chuyện về ông Lương Định Của – một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta.
Ghi tựa
Hoạt động 1:Nói về trí thức theo tranh vẽ
-GV nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 2: Nghe kể:Nâng niu từng hạt giống
*GV nêu yêu cầu.
*GV kể chuyện
- GV kể lần 1(giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự nâng niu của ông Lương Định Của với từng hạt giống) , nêu câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông Lương Địng Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
+ Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV kể lần 2, 3
-Tổ chức cho HS tập kể
+ Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Địng Của ?
- GV nhận xét , giáo dục tư tưởng cho học sinh.
Củng cố dặn dò :
NX tiết học
Biểu dương những HS kểhay .
Tìm đọc trước sách báo viết về nhà bác học Ê-đi-xơn để chuẩn bị cho tiết sau.
-3HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vùa qua.
-3HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường, đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của em.
- HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn
- Đại diện các nhóm thi trình bày.
- HS nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát ảnh ông Lương Định Của.
… mười hạt giống quý
… vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
… chia 10 hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm thóc nảy mầm.
- HS tập kể
+ Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể trước lớp
+ Hai ba HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
…Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quí những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- 2 HS nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học.
MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I.Mục tiêu
HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc
HS có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
HS yêu thích giờ học Tập nặn.
II.Đồ dùng dạy học
Aûnh các tác phẩm điêu khắc của Việt Nam và thế giới.
Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
III.Các hoạt động lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: GV giới thiệu ảnh hoặc tượng và gợi ý HS quan sát, nhận biết:
+Tượng có nhiều trong đời sống xã hội(ở chùa, bảo tàng,…)
+Tượng làm đẹp thêm cuộc sống;
+Tượng khác với tranh:Tượng được tạc, đắp, đúc,… bằng đất, đá, thạch cao, xi măng,… có thể nhìn thấy các mặt xung quanh. Tượng thường chỉ có một màu.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về tượng
-GV hướng dẫn HS ảnh về tượng có trong vở tập vẽ và nêu tóm tắt:ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ thấy một mặt như tranh; các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.
-Ỵêu cầu HS quan sát và đặt câu hỏi gợi ý:
+Hãy kể tên các pho tượng
+Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ?
+Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng….
Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét tiết học. Động viên, khen ngợi HS phát biểu ý kiến
Dặn dò
Quan sát các pho tượng thường gặp.
Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí.
HS quan sát, nêu nhận xét.
HS kể một số tượng mà các em quan sát được.
HS quan sát và trao đổi theo gợi ý của GV
SINH HOẠT LỚP
Nội dung : Tháng chủ điểm “ Mừng Đảng Mừng Xuân”
1 . Lớp trưởng :Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt
2 . Giáo viên : Nhận xét ,tuyên dương, khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
Thực hiện LBG tuần 22 -Thi đua học tốât, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt
* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng,đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học.
-Oân thi giữa học kì II
File đính kèm:
- TUAN 21.doc