Lịch báo giảng Tuần 2 Lớp 3 (Từ ngày: 27/8/2012 Đến ngày: 31/8/ 2012)

I.Mục tiêu:

-TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm trừ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi SGK)

-KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 2 Lớp 3 (Từ ngày: 27/8/2012 Đến ngày: 31/8/ 2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/Bài cũ : Giao thông đường bộ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu các loại đường bộ Quan sát 4 tranh SGK Nhận xét từng loại đường : - Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 1: - Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 2? - Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 3 và tranh 4? 3/ Củng cố - dặn dò: - HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường. -T1:Giao thông trên đường quốc lộ. - T2: Giao thông trên đường phố. - T3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện). - T4: Giao thông trên đường xã(đường làng). + Nhận xét các con đường trên: - Đường quốc lộ là trục chính mạng lưới đường bộ có tác dụng đặg biệt quan trọng nối tỉnh (thành phố)này với tỉnh (thành phố) khác. Đường quốc lộ đặc tên theo số( VD: quốc lộ 1A, quốc lộ 14B, quốc lộ 6,…) - Đường phẳng, trải nhựalà trục chính trong một tỉnh nối huyện này với huyện khác gọi là đường tỉnh. Đường trải nhựa hoặc đá nối từ huyện tới các xã trong huyện gọi là đường huyện. - Đường đi bằng đất, trải đá hoặc bê tông nối từ xã tới các thôn xóm gọi là đường xã, đường làng hay đường trong thôn, bản. - Đường trong thành phố, thị xã gọi là đường đô thị . Đường đô thị hay đường phố thường đặt tên danh nhân hoặc địa danh Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I.Mục tiêu: -Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). (BT1,2,3) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Ôn tập các bảng nhân 2.Bài mới: GTB-Ghi đề GV tổ chức cho HS HTL các bảng chia đã học Bài1: SGK, Củng cố về tính nhẩm Bài 2: SGK, Tính nhẩm các số tròn trăm Bài 3 : SGK ,Giải toán Bài 4: HS khá, giỏi giải 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem trước bài Luyện tập Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng -HS tiếp nối đọc -Cả lớp đồng thanh -Tính nhẩm -HS từng nhóm 3 em thực hiện 3 x 4 = 2 x 5 = 12 : 3= 10 : 2 = 12 : 4 = 10 : 5 =...... -Tính theo mẫu -HS nêu mẫu -HS đố bạn 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 -HS đọc đề -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng Số cái cốc mỗi hộp có là : 24 : 4 = 6 ( cái cốc ) Đáp số: 6 cái cốc LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì) là gì? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ôn từ chỉ đặc điểm 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS làm các bài tập: Câu1: -Tìm các từ : a.Từ chỉ trẻ em : b.Chỉ tính nết của trẻ em: c.Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em : Câu 2 :Gạch 1gạch dưới bộ phận TLCH Ai, 2 gạch dưới bộ phận TLCH là gì ? Câu 3 : -Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài So sánh, Dấu chấm - 1 HS lên bảng -HS đọc đề -HSQS mẫu, trao đổi theo nhóm -Các nhóm trình bày, HS nhận xét làm vở’ a.Từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em.. b.Chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, thật thà, hiền lành. c.Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em : thương yêu, yêu quí, quí mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, lo lắng... -HS đọc đề -3HS lên bảng,lớp làm VBT Ai(con gì) là gì ? Thiếu nhi là măng non của... Chúng em là HS tiểu học. Chích bông Là bạn của trẻ em. -HS đọc đề -HS trao đổi nhóm đôi,trả lời +Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?.... TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă,  I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă( 1dòng), Â, L (1dòng); thông qua:Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây\ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Ă, Tên riêng Âu Lạc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ôn chữ hoa A 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HĐ1: HDHS viết trên bảng con -Cho HS quan sát mẫu -Nêu các chữ hoa có trong bài -GV viết mẫu nhắc lại cách viết -Nêu từ ứng dụng -Giới thiệu về Âu Lạc : là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương -Nêu câu ứng dụng -Câu tục ngữ trên nói lên điều gì? HĐ2:HDHS viết vào vở Chấm chữa bài 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con -HS nêu lại -Con chữ hoa gồm 2 nét -Ă, Â. L -HS theo dõi -HS bảng con: Ă, Â, L -Âu Lạc -HS theo dõi -HS viết bảng con Âu Lạc - Ăn quả ....................mà trồng -Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình.... -HS bảng con: Ăn khoai, Ăn quả -HS viết vào vở LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Luyện tập phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần), nhân chia trong bảng đã học; nhận dạng hình tam giác, giải toán có lời văn sử dụng phép tính nhân, phép chia. II.BÀI TẬP: Bài 1: Đặt tính rồi tính a, 452 – 215; 663 - 114; 764 - 308. b, 317 - 143; 605 - 262; 836 - 444. Bài 2: Số? Trong hình bên có: -…. hình tam giác. -…. hình tứ giác. Bài 3: Tính nhẩm a, 6 x 6 = 3 x 5 = 4 x 9 = 4 x 3 = 4 x 7 = 5 x 6 = b, 12 : 4 = 30 : 5 = 28 : 4 = 24 : 4 = 12 : 2 = 15 : 5 = Bài 4: Có 24 cái kẹo được xếp đều vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái kẹo ? Bài 5: Một con chó có 4 cái chân. Hỏi 4 con chó như vậy có bao nhiêu cái chân? ------------------------------- CHÍNH TẢ CÔ GIÁO TÍ HON I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2(b) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: nguệch ngoạc, khuỷu tay, nói vắn tắt 2.Bài mới:GTB-Ghi đề HĐ1:HDHS nghe viết -GV đọc bài -HDHS nhận xét -GV đọc bài HĐ2:HDHS làm bài tập Bài 2b.-Tìm đúng tiếng có thể ghép với tiếng đã cho 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem trươc bài Chiếc áo len Hoạt động giáo viên -1 HS lên bảng,lớp bảng con -HS theo dõi sgk -2 HS đọc lại -Đoạn văn có 5 câu -Chữ đầu câu ta phải viết hoa -Chữ đầu đoạn viết lùi vào 1ô -Tên riêng : Bé -Các tên riêng ta phải viết hoa -HS bảng con: Bé, treo nón, thước, đánh vần -HS viết bài -HS soát lại bài -HS hoạt động theo nhóm -Các nhóm trình bày gắn : gắn bó, hàn gắn, gắn kết gắng : cố gắng, gắng lên, gắng công nặn : nặn tượng, nhào nặn,… nặng : nặng nhọc, nặng nề... Luyện Tiếng việt: ÔN CHÍNH TẢ BÀI CÔ GIÁO TÍ HON -Rèn học sinh viết đúng bài Cô giáo tí hon -Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân và phép tính chia. -Vận dụng đựơc vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).( BT1,2,3). II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Ôn tập các bảng chia 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HDHS làm bài tập: Bài1:SGK,Tính Bài 2:SGK, Đã khoanh vào số con vịt trong hình nào ? Bài 3 : SGK,Giải toán Bài 4: Còn thời gian cho HS thực hành 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem trước bài Ôn tập về hình học Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng -Tính -HS làm bảng con, 3 HS lên bảng 5 x 5 + 132 ; 32 :4 +106 ; 20 x3 :2 -HS quan sát hình -HS trao đổi nhóm đôi -HS trình bày Hình a/ Đã khoanh vào số con vịt. Hình b/ đã khoanh vào số con vịt . -HS đọc đề -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải: Số học sinh 4 bàn có là : 2 x 4 = 8 (học sinh ) Đáp số: 8 học sinh TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu: -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đon xin vào Đội (SGK /9) (tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài tập làm văn.) II.Đồ dùng dạy học: vở bài tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTB: Đơn xin cấp thẻ đọc sách 2.Bài mới: GTB-Ghi đề HDHS làm bài tập HĐ1: -GV gọi HS nêu yêu cầu Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học HĐ2: viết bài Gọi HS đọc đơn, nhận xét ghi điểm 3.Củng cố dặn dò: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Xem bài Kể về gia đình Hoạt động học sinh -1 HS lên bảng đọc -Viết đơn xin vào Đội - HS nêu lại mẫu -Lá đơn phải trình bày theo mẫu: +Mở đầu đơn phải viết tên Đội +Địa điểm ngày tháng năm viết +Tên của đơn +Tên người hoặc tổ chức nhận đơn +Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn +Lời hứa người viết đơn +Chữ kí người viết -Trong các phần trên thì phần lí do viết đơn bày tỏ nguyện vọng lời hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu -HS viết vào vở bài tập -HS đọc đơn -Lớp nhận xét HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I/Mục tiêu: Giúp HS: * Thấy được ưu, khuyết từng mặt học tập, rèn luyện của bản thân, tập thể tổ, lớp. *Phát huy thành tích đạt được, khắc phục những mặt yếu kém đẻ vươn lên. * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch tuần 3 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng tổ chức. * Hát tập thể. *Tuyên bố lí do. *Đánh giá các mặt học tập của lớp: + Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá tình hình học tập của tổ trong tuần qua + Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung * Học tập: - Dụng cụ học tập: Đa số đầy đủ DCHT, SGK, sách vở bao bọc cẩn thận, - Tồn tại: một vài bạn thiếu bút màu. - SGK: Đầy đủ 100%., còn thiếu sách Anh văn. - Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xdựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài. *Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, th/hiện nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tốt. - Tham gia tốt lễ khai giảng. *VTM: Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. *Kế hoach tuần 3: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. *Sinh hoạt văn nghệ. ******************************************

File đính kèm:

  • docTuần 2le.doc
Giáo án liên quan