I - Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời được câu hỏi 1,2,4).
II - Chuẩn bị:
- Câu cần hướng dẫn đọc.
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 19 Từ 11 /1 đến 15/1/2010 Cách ngôn : "Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc + trả lời câu hỏi
- Đọc thầm theo
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết
- Nêu từ khó - Đọc từ khó cá nhân, đồng thanh
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
- 2 HS đọc + giải nghĩa từ : Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình.
- Đọc theo nhóm 4
HS đọc trước lớp
- HS đọc thầm lại cả bài, đọc câu hỏi 1
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng
- Đọc lời bài thơ, trả lời câu hỏi 2
+ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
+ Tính các cháu ngoan ngoãn, hoặc
+ Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
- Bác Hồ yêu nhi đồng nhất không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ.
- Khuyên thi đua học và hành …
- Xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh
- Học thuộc bài thơ – theo phương pháp xoá dần
- HS xung phong đọc.
Toán: THỪA SỐ - TÍCH
I - Mục tiêu:
-Biết thừa số, tích
-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II - Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 1, 2 lên bảng
- Bài tập 3 bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Chuyển tổng sau thành phép nhân
4+4+4+4 =16
5+5+5 =15
3+3+3+3+3=15
7+7+7+7 =28
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Nêu tên gọi thành phần
-Ghi bảng: 2×5=1010
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của từng số.
- Lưu ý: 2x5 cũng gọi là tích.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết được các tổng dưới dạng tích.
( câu b, c)
Bài 2: Viết được các tích dưới dạng tổng.
(câu b)
Bài 3: Viết được phép nhân theo mẫu
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết tên gọi thành phần các phép tính
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
2 HS làm bài.
- Nêu tên gọi thành phần (thừa số, thừa số, tích).
- Đọc 2×5=1010
- Nhiều HS nhắc lại tên gọi thành
phần từng số của phép tính 2 x 5=10
- Nêu yêu cầu bài tập, quan sát mẫu
- Làm bài ở bảng lớp + bảng con
- Nêu yêu cầu bài tập .
Xác định đề bài
- Làm vào vở - bảng lớp
Đọc lại bài làm đã hoàn chỉnh.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đọc bài tập đã làm.
3×4=12 Mỗi đội 2 em.
6×4=24
Luyện từ và câu. Từ ngữ về các mùa.
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I/ Mục tiêu:
Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1);xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
II/ Chuẩn bị:
Bài tập 2 ghi bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Nhận xét bài thi.
2/ Bài mới: Giới thiệu.
HD làm bài tập:
Bài tập 1: HS biết kể tên các tháng trong năm và mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào?
Bài tập 2: Xếp các ý theo lời bà Đất trong truyện Bốn mùa.
Bài tập 3: HS đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? theo nhóm đôi
Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Nội dung: Giáo viên nêu tên tháng tương ứng với mùa nào đó -HS hô lên: VD: Tháng 8→ mùa thu.
- Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò.
Nêu yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả nối tiếp.
* Các tháng trong năm: Bắt đầu từ tháng giêng… tháng mười hai.
* Mùa Xuân: Bắt đầu từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba.
* Mùa Hạ: Bắt đầu từ tháng tư và kết thúc vào tháng sáu.
* Mùa Thu: Bắt đầu từ tháng bảy và kết thúc vào tháng chín.
* Mùa Đông: Bắt đầu từ tháng mười và kết thúc vào tháng mười hai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các ý a, b, c, d.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở- 1Học sinh làm bài ở bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi- Hỏi- đáp các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thực hiện trò chơi theo đội.
Đội nào nói được nhiều hơn đội đó thắng.
Thứ năm 14/1/2010
Toán: BẢNG NHÂN HAI
I - Mục tiêu:
-Lập được bảng nhân 2
-Nhớ được bảng nhân 2
-Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 2)
-Biết đếm thêm 2.
II - Chuẩn bị:
- Bảng nhân 2 (kết quả rời)
- Bài tập 3 bảng phụ
- 6 tấm bìa, mỗi tấm bìa 2 chấm tròn.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (2HS)
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Hình thành bảng nhân 2.
- Sử dụng tấm bìa (mỗi tấm 2 chấm tròn)để hình thành phép nhân 2x1; 2x2; 2x3
- Hướng dẫn lập bảng nhân 2.(bằng đồ dùng).
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng nhân 2
Hoạt động 2: Thực hành bảng nhân 2
Bài 1: Củng cố bảng nhân 2
Bài 2: Giải bài toán liên quan đến bảng nhân 2.
Bài 3: Biết đếm thêm 2 và ghi số thích hợp vào ô trống.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đọc bảng nhân 2.
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Viết phép nhân và tính tích của:
2 và 6 ; 4 và 3 ; 5 và 3 ; 2 và 7
- Thao tác theo GV và nêu kết quả tính của 2 x1; 2 x 2; 2 x 3
- Lập bảng nhân 2
- Đọc thuộc bảng nhân 2 theo phương pháp xóa dần.
Thi đọc thuộc bảng nhân hai theo tổ, dãy, cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm và nêu kết quả nối tiếp
- Đọc lại bài tập
- 2 HS đọc đề toán. Tìm hiểu đề.
Tóm tắt.
1 con gà: 2 chân
6 con gà: ? chân
- Lớp làm vào vở
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở, bảng
Thi đọc cá nhân.
Tập viết: CHỮ HOA P
I - Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa P , chữ và câu ứng dụng “Phong” (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần).
II - Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa P
- Từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Nhận xét chữ viết ở học kỳ I
2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn cỡ chữ viết
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, nêu được cấu tạo của chữ hoa P
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cấu tạo, cách đặt bút, dừng bút ở mỗi nét.
- Yêu cầu HS viết bảng con
* Hướng dẫn cụm từ ứng dụng:
- Đính bảng
+ Phong cảnh hấp dẫn nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS quan sát nêu độ cao từng chữ trong cụm từ.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ nào?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu ở bảng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bài
- Thu bài chấm. Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn dò: Viết bài ở nhà, chuẩn bị cho bài Chữ hoa Q
- Quan sát chữ mẫu
- Chữ hoa P cỡ vừa cao 5 li, 4 đường kẻ ngang
- Gồm 2 nét: nét móc ngược trái và nét cong trên.
- Viết bảng con
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Phong cảnh đẹp, làm cho mọi người muốn đến thăm.
- HS nêu
- Cao 2,5 li: P, h, g
- Cao 2 li: p, d
- Các chữ còn lại cao 1 dòng li
- Dấu hỏi trên chữ a
- Dấu ngã, sắc trên chữ â
- Bằng một con chữ o
- HS viết bảng con: Phong
- HS viết bài vào vở
Thứ sáu 15/1/2010
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân 2
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với 1 số
-Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 2)
-Biết thừa số, tích.
II - Chuẩn bị:
- 4 bảng phụ nhỏ ghi bài tập 5.
- Viết bài tập 4 lên bảng
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (2HS)
2. Bài mới : Giới thiệu
HD làm bài tập
Bài 1: Củng cố bảng nhân 2.
Bài 2: HS quan sát mẫu, tính được các tích có kèm tên đơn vị .
Hướng dẫn mẫu
Bài 3Củng cố giải toán về bảng nhân 2.
Bài 5: Củng cố cách tính tích
(cột 2, 3, 4)
Hoạt động nối tiếp:
Tổ chức thi đọc thuộc bảng nhân 2 theo nhiều hình thức
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảng nhân 3.
2x4= ; 2x6= ; 2x9= ; 2x5=
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dựa vào bảng nhân 2 nêu kết quả nối tiếp
-Đọc lại bài hoàn chỉnh
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào BC theo mẫu
- 2 HS đọc đề toán. Xác định đề.
Tóm tắt
1 xe đạp có: 2 bánh xe
8 xe đạp có: ? bánh xe
- 1 HS làm bài ở bảng, lớp giải vào vở.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm 2. Làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, đối chiếu từng bài.
Thi hỏi đố, đọc thuộc lòng…
Chính tả: THƯ TRUNG THU
Bài viết: 12 dòng thơ trong bài
I - Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
-Làm được bài tập 2b.
II - Chuẩn bị:
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: - Viết các từ sau: vỡ tổ, bão táp, nảy bông, bừa kĩ.
2. Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Đọc đoạn viết
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ?
- Yêu cầu HS nêu từ khó
Hoạt động 2: Luyện viết
- Đọc cho HS viết bài
- Thu bài chấm.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 2b: Phân biệt được dấu hỏi hay dấu ngã.
- Chấm bài. Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung - Dặn dò
-Nhắc nhở một số lỗi cơ bản.
Viết bảng con, bảng lớp.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình … cháu Bác Hồ.
- Bác, các cháu
- HS nêu
- Nêu từ khó - Đọc, viết từ khó.
- Viết bài vào vở
- Soát bài - Đổi vở chấm bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.
-Đọc lại các từ đã hoàn chỉnh
Tập Làm Văn. Đáp lại lời chào- Lời tự giới thiệu.
I/ Mục tiêu:
-Biết nghe và đáp lại lời chào, tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2)
-Điền đúng lời đáp vào trống trong đoạn đối thoại (BT3).
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập.
Bài tập 3 viết bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ:
Nhận xét bài thi HKI
2/ Bài mới: Giới thiệu
*HD làm bài tập:
Bài tập 1: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu dựa theo nội dung tranh.
Bài tập 2: Đáp lời tự giới thiệu trong vài tình huống đơn giản.
Bài tập 3: Luyện viết lời đáp
Chấm bài- nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung .
Dặn dò.
Nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm đôi, nêu lời chào, lời tự giới thiêu.
Đại diện nhóm trình bày.
+ Chúng em chào chị ạ...
+ Ôi! Thích quá, chúng em mời chị vào lớp em ạ…
Nhiều HS nhắc lại.
Nêu yêu cầu bài tập.
Đọc lại hai tình huống , suy nghĩ nói trước lớp.
+ Cháu chào chú, bố mẹ cháu đang ở nhà, mời chú vào nhà cháu ạ…
+ Cháu chào chú, bố mẹ cháu vừa sang nội, chú có điều gì nhắn lại không ạ?...
Nhiều HS nói nhiều cách khác nhau
Nêu yêu cầu bài tập.
Viết lời đáp của Nam.
Làm bài vào vở- 1học sinh làm ở bảng.
Đọc bài làm trước lớp.
File đính kèm:
- TUAN 19.doc