A/. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt dẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn (trả lời được các CH 1,2,3,4).
B/.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 16 Lớp 3 (Từ ngày: 03/12/2012 Đến ngày: 07/12/2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: -Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn.
Bài 3: - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
3Củng cố, dặn dò:
Hãy đặt câu có sử dụng 1, 2 dấu phẩy.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Kể tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta.
- HS trao đổi theo cặp
-HS chơi tiếp sức
Thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, HCM, Cần Thơ, huế, Vũng Tàu..
Vùng quê: Đại Lộc, Duy Xuyên, Nam Giang....
-HS nhận xét, làm bài vào vở
-Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn.
- Làm theo 4 nhóm- nhóm trình bày:
+ đường phố, nhà cao tầng, công viên, siêu thị, bể bơi ...
+ Công việc: chế tạo máy móc, ô tô, lái xe, ...
+ Làng quê: nhà ngói, cánh đồng, cây đa, luỹ tre, bãi ngô
+ cấy lúa, phơi thóc, chăn trâu, chăn bò
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- HS lên bảng, lớp làm vào vbt
- HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu phẩy
- HS xung phong
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm làng quê và đô thị.
- Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống .
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk;
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Hoạt động công nghiệp, thương mại
2.Bài mới : gtb-ghi đề
HĐ1:Làm việc theo nhóm
-Quan sát hình 1, 2, 3 trong sgk, ghi lại kết quả khác biệt giữa làng quê và đô thị
+ phong cảnh, nhà cửa
+ Hoạt động sinh sống chủ yếu
+Đường sá ,hoạt động giao thông
-Gọi các nhóm lên trình bày
GVKL: sgk
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
-Hãy kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm .
- Liên hệ
GVKL về nghề ở làng quê và đô thị
HĐ3: Vẽ tranh
-Hãy vẽ về quê em
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng
-HS thảo luận theo 4 nhóm
-Đô thị: đường phố, nhà cao tầng san sát bên nhau; làm ở công ty, nhầmý , khu công nghiệp; xe cộ tấp nập...
-Làng quê: nhà ngói, đường bê tông...
-HS trình trao đổi theo cặp
-HS chơi tiếp sức ,đội nào kể được nhiều , đúng sẽ thắng
-HS tự liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ tếu của nhân dân nơi các em đang sống
-HS vẽ tranh về quê mình
-HS trưng bày
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) T,B (1 dòng) ;
- Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng :một cây …hòn núi cao. (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước
- Lê Lợi, Lời nói
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
- Hãy nêu các chữ hoa có trong baì ?
- GV đính chữ mẫu M, T
- GV viết mẫu và nêu lại cách viết
- Hãy nêu từ ứng dụng
- Em biết gì về Mạc Thị Bưởi ?
- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao ntn ?
- Hãy nêu câu ứng dụng?
HĐ2: HDHS viết vào vở
- GV theo dõi chữa lỗi cho HS
- Thu bài chấm điểm
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết, lớp bảng con
- M, T, B
- HS nêu các nét
- HS theo dõi
- HS bảng con: M,T
- Mạc Thị Bưởi
- Quê ở Hải Dương là một nữ du kích h/ động bí mật trong lòng địch rất gan dạ.
- Chữ M,T,B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ là bằng con chữ o
- HS bảng con: Mạc Thị Bưởi
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết đoàn kết.
- Chữ B, M, L, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
- HS bảng con: Một, Ba
- HS viết:
+ 1 dòng chữ M, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ T, B cỡ nhỏ
+ 2 dòng Mạc Thị Bưỡi, cỡ nhỏ
+ 4 dòng câu tục ngữ
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( TIẾT 16)
I.MỤC TIÊU:
-Luyện tập tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc; áp dụng vào điền dấu “>, <, =”;
chữ số “Đ. S”.Giải bài toán bằng hai phép tính.
II.BÀI TẬP:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
340 + 20 – 175; 450 – 46 : 2; 130 + 90 : 3; 42 : 2 x 6.
Bài 2: Điền dấu “>,<,=” vào chỗ chấm:
40 – 20 : 5... 12; 63 : 3 x 3... 26; 100 ... 95 : 5 + 4; 70... 150 + 56 : 4.
Bài 3: Đ, S ? (HS khá, giỏi thực hiện)
a, 250 : 5 + 5 = 25 b, 23 x 2 - 1 = 23
80 + 4 : 2 = 42 40 + 80 : 4 = 30
Bài 4: Người ta xếp 96 quả cam vào các hộp, mỗi hộp 3 quả . Sau đó, xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 2 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng cam? (HS khá, giỏi thực hiện)
*GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
* Chấm, chữa bài, nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN: Giới thiệu tổ em
- Hướng dẫn HS ôn về cách viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới thiệu về tổ mình.
- Cho HS làm bài vào vở
- Biết nhận xét bài của bạn về nội dung.
CHÍNH TẢ
VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2b.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
- GV đọc bài
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày thể thơ này ntn?
- Trong bài những từ nào viết hoa?
- Luyện viết từ khó
- Chấm bài
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2 b
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Ở quê có : đầm sen nở ngát hương trời, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vàng trăng như lá thuyền trôi.
- Thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô
- Những chữ đầu dòng thơ
- HS bảng con: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuỳên trôi, vầng trăng
- HS nhớ viết bài -HS soát lỗi
- Điền thanh hỏi hay ngã
- HS tiếp nối lên bảng +Lớp làm vào vở
a/ Là cái lưỡi cày
b/ Là mặt trăng
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, trừ, chỉ có nhân, chia ; có các phép cộng, trừ, nhân chia. (BT1; 2; 3)
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC:Tính giá trị của biểu thức
2.Bài mới : gtb-ghi đề
Bài 1/81:
- Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2/81 :
- Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3/81:
- Tính giá trị của biểu thức:
Bài 4/81: hs khá, giỏi thực hiện
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng
- Tính giá trị của biểu thức:
- HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con phần a. 120; 168
b. 90 ; 126
- Tính giá trị của biểu thức:
-HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con phần a, 345 ; 38
phần b, 337 ; 35
-Tính giá trị của biểu thức
-HS nêu lại quy tắc rồi làm bảng con phần a, : 19 ; 90
phần b : 28 ; 75
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
I.Mục tiêu:
- Nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
- Bước đầu biết kể về thành thị nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Giới thiệu về tổ em
2.Bài mới : gtb-ghi đề
a. Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị.
Gợi ý :
Nhờ đâu em biết ?
Cảnh vật, con người ở nong thôn (hoặc thành thị) có giè đáng yêu?
Em thích nhất điều gì?
HDHS nói về thành thị
- Gọi HS làm mẫu
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết
- HS đọc gợi ý
- HS làm mẫu, lớp theo dõi
- HS kể theo nhóm đôi
- 5 HS kể trước lớp
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu:
* Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 16.
* Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần.
* Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 17.
II/Cách tiến hành:
-Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
1 - Đánh giá các mặt hoạt động tuần qua:
* Học tập:
* Nề nếp – kĩ luật
2- Các thành viên có ý kiến bổ sung.
3 – GV đúc kết - giải quyết - nhận xét.
+ Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều.
+ Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt.
+ Tiếng hát đầu giờ.
+ Một số em nói chuyện riêng trong giờ học.
- Kế hoạch tuần 17:
- Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
- Ôn tập chuẩn bị cho đợt kiểm tra cuối kì
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
- Rèn luyện vở sạch chữ đẹp
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Tổng kết tiết sinh hoạt.
******************************************
THỦ CÔNG:
CẮT DÁN CHỮ E
I- Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ V
- cắt đã dán và mẫu chữ Vcắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ
2/ Bài mới :
HĐ1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Chữ mẫu E
HĐ2. GV hướng dẫn mẫu
- Vật mẫu:
HĐ3. HS thực hành
Đánh giá sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Nét chữ rộng 1ô
Chữ E có nửa phía dưới và nửa phía trên giống nhau, Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì 2 nửa kia trùng khít nhau. (gấp theo chiều ngang)
+ Bước 1 Kẻ chữ E
Lật mặt trái của tờ giấy màu, kẻ HCN có dài 5ô, rộng 2,5ô.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ E vào HCN. Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu .
+ Bước 2: Cắt chữ E
Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, mở ra được chữ V như mẫu
+ Bước 3: Dán chữ E
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng
- Nhắc lại cách kẻ, cắt ,dán chữ E
+Tham gia đánh giá đúng bài của bạn.
File đính kèm:
- tuan16 le.doc