-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân x/l Mông-Nguyên:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần(hội nghị Diên Hồng,Hịch tướng sĩ,
+Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí trong suốt và không màu.
-Không khí không mùi, không vị
... Không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí:VD Mùi nước hoa hay mùi của rác thải
-Học sinh thổi bóng theo nhóm.
-Không khí
-Không khí không có hình dạng nhất định.
-HS đọc mục trang 65, quan sát hình vẽ SGK/ 65
Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2a,b
- Đại diện lên nêu kết quả -Lớp nhận xét.
-2HS đọc
Khoa học 4 : T16 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I. Mục tiêu:
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí Ô-xi, khí các-bô-níc.
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí Ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, ....
II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Không khí có những tính chất gì?
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí
-Gọi 1 HS đọc mục thực hành SGK/ 66
-Thí nghiệm trên cho em thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
-Qua nhiều thí nghiệm đã phát hiện gì?
*GV kết luận:SGK/ 66
b/HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- Học sinh quan sát hình vẽ 3/ 67
-GV y/c HS quan sát tiếp hình 4, 5
+ Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 và kể những thành phần khác có trong không khí?
- Không khí gồm có những thành phần nào?
*GV kết luận: Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xy và ni-tơ, ngoài ra, còn có chứa khí Cac-bô-nic, hơi nước, bụi và vi khuẩn, ...
-Bài học
3/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị Bài: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I SGK/ 68, 69
-2 HS trả lời
-HS làm thí nghiệm như SGK/ 66 theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-2 thành phần: 1 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần không duy trì sự cháy
-Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí Ôxy
-Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí Nitơ
-HS quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng.
-Đại diện nhóm trình bày
-Bụi, khí độc, vi khuẩn, ...
-Không khí gồm có 2 thành phần chính là Ôxy và ni-tơ, ngoài ra, còn có chứa khí ca-bô-nic, hơi nước, bụi và vi khuẩn, ...
-2HS đọc
LỊCH SỬ 5: T 16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM
SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc KC đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm ảnh các anh hùng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
- Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
2. Bài mới :
HĐ 1: Lí do phải xây dựng hậu phương.
- Vì sao chúng ta đẩy manh xây dựng hậu phương ?
HĐ2: Tổ chức xây dựng hậu phương.
*Đại hội đại biểu lần hai của Đảng diễn ra trong thời gian nào ?
+Nhiệm vụ dề ra cho CM Việt Nam là gì ?
- Cho biết tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về lĩnh vực kinh tế , văn hoá , biên giới
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì
GV kết luận :
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Chiến thắng lịch sử ĐBiên Phủ
.
* 4 HS trả lời.
HS thảo luận trả lời: Xây dựng hậu phương vững mạnh để phục vụ KC nhằm đưa cuộc KC thắng lợi.
(Thảo luận nhóm 4)
*Tháng 2 năm 1951
+Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phát triển tinh thần yêu nước ,đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân .
*Kinh tế : Thi đua sản xuất lương thực ,thực phẩm phục vụ KC.
*Văn hoá GD : Thi đua học tập ,nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến .
-Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến.
*Tất cả đều góp phần cho kháng chiến .
*HS nêu ghi nhớ.
ĐỊA LÍ 5: T16 ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS:
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm CNghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bản đồ Phân bố dân cư, Kinh tế VN.
-Bản đồ trốngVN.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS
2. Bài mới : Giới thiệu bài học.
Hoạt động1:Bài tập.
-.Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?
-Các d/tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
-GV nhận xét,bổ sung.
b.GV cho HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai đúng, ai sai’
3. Củng cố-Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các ý chính.
- Bài sau: Ôn tập TT
- 2 HS trả lời.
HS trả lời lời cá nhân.
-Cả lớp nhận xét.
b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Trong các câu dưới đây câu nào Đ, câu nào S
-Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi, cao nguyên (.....)
-Ở n.ta, lúa gạo là loại cây trồng nhiều nhất.(..)
-Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng (.....).
-Nước ta có nhiều ngành CN và thủ CN (.....).
-Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta (..).
-Thành phố HCM vừa là Trtâm CN lớn, vừa là nơi có h/đ th/mại phát triển nhất cả nước (...)
-Kể tên các sân bay qtế ở nước ta. Những thphố nào có cảng biển lớn nhất nước ta.
-Chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A.
- HS đại diện nhóm trình bày.- lớp bổ sung.
-Ghi vào bản đồ trống VN vị trí tên các t/p, cảng biển lớn ở nước ta.
- HS tham gia trò chơi 2 đội.
-Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Khoa học 5 : T16 CHẤT DẺO
I. Yêu cầu
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 64 , 65, một số đồ vật bằng chất dẻo
III. Các hoạt động dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ
- Nêu cách s/x, t/chất, công dụng của cao su
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
-GV nhận xét, thống nhất các kết quả
v Hoạt động 2: T/ chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo
+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
-GV nhận xét, thống nhất các kết quả
GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo
Bài học
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tơ sợi.
-HS trả lời
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày- Lớp nhận xét
-H1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
-H2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
-H3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước
-H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
-HS đọc mục Bạn cần biết trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi,..
-2HS đọc
Khoa học 5 : T 16 TƠ SỢI
I. Yêu cầu
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 66, tơ sợi thật
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ
- Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo
2. Bài mới
HĐ 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
Kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
- GV nhận xét-Kết luận
HĐ2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên
+ Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo
-GV chốt ý:
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:
GV nhận xét, thống nhất các kết quả
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
3.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
- 2 HS trình bày
Lớp nhận xét.
- Nhiều HS kể tên
-Các nhóm quan sát, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
+H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+H3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
+ Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm.
- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét
+Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại
+Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro
+Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
File đính kèm:
- T16 13-14.doc