Lịch báo giảng tuần 15 Từ 7/12 đến 11/12/2009 Cách ngôn : "Con hơn cha là nhà có phúc"

I - Mục tiêu:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Bước đầu biết đọc rõ lời diễn táy nghĩ của nhân vật trong bài.

-Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng của nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(Trả lời được các câu hỏi SGK)

*GDMT: Giáo dục tình cảm giữa anh em trong gia đình.

II - Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ

- Câu cần hướng dẫn đọc ghi bảng phụ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 15 Từ 7/12 đến 11/12/2009 Cách ngôn : "Con hơn cha là nhà có phúc", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 - Nhận xét chung - Dặn dò - Đặt tính rồi tính: 72 – 34 81 – 45 - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bao to: 83 kg Bao nhỏ ít hơn bao to: 15 kg Bao nhỏ : ? kg - Theo dõi, nêu cách thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng đặt tính - Nêu cách thực hiện. 3 HS nhắc lại cách thực hiện. - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. - Nêu cách thực hiện. 3 HS nêu lại cách thực hiện. - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện ở bảng con, bảng lớp - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm. - Nêu cách tính nhẩm trước lớp Thứ ba 8/12/2009 Toán: TÌM SỐ TRỪ I - Mục tiêu: -Biết tìm x trong các bài tập dạng : a-x=b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). -Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. -Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II - Chuẩn bị: - Hình vẽ bài học SGK/72 - Bài tập 2 bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2 HS 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số trừ - Sử dụng đồ dùng. Nêu đề toán hình thành phép tính 10 – x = 6 ­ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Biết tìm được số trừ chưa biết (cột 1, 3) Bài 2: Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu và tự tìm. (cột 1, 2, 3) Bài 3: Giải được bài toán dạng bài tìm số trừ chưa biết 3. Củng cố, dặn dò: ­ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Đặt tính rồi tính: 100 – 27 100 – 35 100 – 59 100 – 43 - Nêu tên gọi thành phần của từng số trong phép tính trừ. Số bị trừ: 10 10- x = 6 Số trừ: x x = 10 - 6 Hiệu: 6 x = 4 - Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu. -5 HS nhắc lại, đồng thanh - 2 HS lên bảng(mỗi bạn làm một hàng) - Lớp thực hiện ở bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập Làm bài theo nhóm 4. Đại diện trình bày. Đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh. - 2 HS đọc đề toán Có: 35 ô tô Còn: 10 ô tô Rời bến: ? ô tô - Lớp làm vào vở, bảng - HS trả lời. Chính tả: HAI ANH EM I - Mục tiêu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nnghĩ nhân vật trong ngoặc kép. -Làm được bài tập 2, bài tập 3b. II - Chuẩn bị: - Chép sẵn đoạn chép lên bảng. - Bài tập ở bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn chép. - Đọc đoạn chép * Tìm hiểu nội dung đoạn chép Yêu cầu HS nêu từ khó - gạch chân từ khó. Hoạt động 2: Luyện viết. - GV đọc lại đoạn chép, nhắc nhở - Thu bài chấm. Tuyên dương Hoạt động 3: Luyện tập 2/ Tìm được các có tiếng chứa vần ai và vần ay 3b/ Tìm được các tiếng có vần ât hay âc 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn dò. Viết BC + BLớp: kẽo kẹt, giấc mơ, kêu, đưa đều. - 2 HS đọc lại - Anh mình còn phải nuôi vợ con - Nếu phần lúa … không công bằng - Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm. - HS nêu từ khó viết. - Đọc - viết từ khó BC - Chép bài vào vở - Soát bài - Chấm bài (đổi vở) - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở-Đọc bài làm - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ở bảng - vở Thứ tư 9/12/2009 Toán: ĐƯỜNG THẲNG I - Mục tiêu: -Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. -Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. -Biết ghi tên đường thẳng. II - Chuẩn bị: - Bài tập 2 bảng phụ III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3 HS) 2. Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng đường thẳng Giới thiệu từng đoạn thẳng, đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Vẽ đường thẳng và ghi tên các đường thẳng GV hướng dẫn vẽ bài a - Yêu cầu nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng. - Thi vẽ đường thẳng, đoạn thẳng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Nêu quy tắc + làm toán 35 – x = 9 ; 74 – x = 38 ; 57 – x = 29 Theo dõi và nêu: Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. A,B,C là ba điểm thẳng hàng - HS nghe, hiểu, vẽ được đoạn thẳng, đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng. - HS vẽ ở bảng con. Hình a G H - Bài b, c HS vẽ vào vở. - HS nêu - Mỗi đội 4 em - Đội nào nhanh, đúng, đội đó thắng Luyện từ và câu. Từ chỉ đặc điểm- Câu kiểu: Ai thế nào? I/ Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 1, toạn bộ bài tập 2) Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (Thực hiện 3 trong số 4 mục ở bài tập 3) II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa cho bài tập 1. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: - Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu *HD làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi. Bài tập 2: Tìm được các từ chỉ đặc điểm người và vật- thông qua nhóm. Bài tập 3: Đặt được các câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) thế nào? Giáo viên chốt ý đúng. *Tổ chức trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu Ai thế nào? 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn dò. 2 học sinh. Nêu yêu cầu bài tập. -Quan sát tranh. Trả lời câu hỏi theo nhóm đôi. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi theo từng tranh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các ý a, b,c. - Thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện trình bày. - Đọc lại các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài vào vở- 1 học sinh lên bảng. - Nhận xét bài làm. Mỗi đội 2 em tham gia thi đặt câu. Thứ năm 10/12/2009 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tìm số bị trừ, số trừ. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 4 ở bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 2. Bài mới Giới thiệu *HD làm bài tập Bài 1: Củng cố các bảng trừ đã học Bài 2: Thực hiện đúng kết quả các phép tính dạng toán trừ có nhớ theo cột dọc.(cột 1, 2, 5) Bài 3: Tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm AB cho trước. - Vẽ đường thẳng rồi chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Nhẩm nêu kết quả nối tiếp. - Đọc lại bài làm hoàn chỉnh. - Làm bảng con , bảng lớp. Làm vào vở, bảng - Nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết Tập viết: CHỮ HOA N I - Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa N , chữ và câu ứng dụng: Nghĩ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). II - Chuẩn bị: - Mẫu chữ hoa N - Bảng phụ viết sẵn từ ứng dụng. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Cho HS viết bảng con M , Miệng 2. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn cỡ chữ viết - Quan sát, nhận xét, nêu được cấu tạo của chữ hoa N - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cấu tạo nét và cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con Hướng dẫn cụm từ ứng dụng: – Nghĩ trước nghĩ sau ý nói gì ? - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ có trong cụm từ ứng dụng. – Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - GV viết bảng Nghĩ - Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp. Hoạt động 2: Luyện viết - Nêu yêu cầu khi viết bài. - Thu bài chấm. Tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn dò. - Quan sát chữ mẫu - Chữ N cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang. - Chữ N gồm có 3 nét - Móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. - HS viết bảng con, bảng lớp chữ hoa N. - 2 HS đọc cụm từ ứng dụng - Suy nghĩ chín chắn trước khi làm - Cao 2,5 li: N, g, h - Cao 1,5 li: t - Cao 1,25 li: s, r - Các chữ còn lại cao 1 li - Bằng một con chữ o - HS theo dõi - Viết theo yêu cầu của GV - Viết bài vào vở Thứ sáu 11/12/2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. -Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II - Chuẩn bị: - Bài tập 5 ở bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (2 HS) 2. Bài mới Giới thiệu *HD làm bài tập Bài 1: Củng cố các bảng trừ đã học Bài 2: Luyện đặt tính rồi tính (cột 1, 3) Bài 3: Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính. - Yêu cầu HS nêu cách tính: 42-12-8 Bài 5: Giải bài toán dạng ít hơn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò - Đặt tính rồi tính: 72 – 18 42 – 27 63 – x = 36, 84 – x = 48 - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm . Nêu kết quả nối tiếp - Đọc lại bài làm. - Nêu cách đặt tính, cách tính - Thực hiện ở bảng con, bảng lớp - Nêu yêu cầu của bài. Thực hiện theo hai bước: Bước 1 ta lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai. Bước hai: Lấy kết quả trừ đi số thứ ba. - HS làm bài vào vở, bảng. -2 HS đọc đề Tóm tắt Đỏ: 65 cm Xanh ngắn hơn: 17 cm Xanh dài: ? cm - Lớp làm vào vở.Bảng Tập Làm Văn. Chia vui- Kể về anh chị em. I/ Mục tiêu: Biết nói lời chia vui( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT 1, BT 2) Viết được đoạn văn ngắn kể kể về anh, chị, em (BT3). * GDMT: Giáo dục tình cảm anh chị em trong gia đình. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập 1/126 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Đọc lời nhắn tin ( 2 học sinh). 2/ Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Rèn kĩ năng nói Bài tập 1và 2: Quan sát tranh và nói được lời chúc mừng. Đính tranh ở bảng Nếu là em, em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên. Hoạt động 2: Luyện viết. Bài tập 3: Viết được từ 3→ 4 câu kể về anh chị em ruột (hoặc anh, chị em họ). Giới thiệu tên- Đặc điểm về hình dáng, tính tình- Tình cảm của em đối với người ấy. Nhận xét- Ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò: * Liên hệ * Giáo dục học sinh yêu quí anh chị em trong gia đình. Nhận xét chung. Dặn dò. Quan sát tranh, nêu nội dung tranh Tranh vẽ một chị gái 1 bé trai đang ôm bó hoa định tặng cho chị gái. Đọc lại lời của Nam. Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất. 3 Học sinh nhắc lại. Trao đổi nhóm đôi. Nêu nối tiếp nhau trước lớp. VD: Em chúc mừng chị. Chúc chị học giỏi hơn… Đọc bài tập 3. Làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng. Đọc bài trước lớp.

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan