Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 12

Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc.

- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

 

doc192 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là 38. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Học sinh nhắc lại cá nhân + đồng thanh Bài 1: làm miệng. Bài 2: làm bảng con. 63 - 24 39 83 - 39 44 53 - 17 36 73 - 70 3 Bài 3: làm vào vở. x – 18 = 9 x = 9 + 18 x = 27 x + 26 = 73 x = 73 – 26 x = 47 35 + x = 83 x = 83 – 35 x = 48 Bài 4 cho học sinh lên thi vẽ hình nhanh Luyện từ và câu (12): TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY. I. Mục đích - Yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. - Học sinh làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng nêu các từ chỉ đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Ghép tiếng theo mẫu trong sách giáo khoa để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau phát biểu. + Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến, - Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh - Cảclớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. Cháu kính yêu ông bà. Con yêu quý cha mẹ. Em yêu mến Anh chị. - Học sinh quan sát tranh và kể theo tranh: Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở em được 10 điểm mẹ khen con gái của mẹ giỏi. - Học sinh làm vào vở bài tập. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. Tự nhiên và xã hội (12): ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. I. Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên và nêu công dụng 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. - Biết phân loại đồ dùng. - Biết sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Kết luận: Giáo viên nêu một số đồ dùng thông thường trong gia đình. * Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6 trong sách giáo khoa. - Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. H1: Bàn học H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt, H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, - Cả lớp nhận xét. - Quan sát tranh. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - Nối nhau phát biểu. H4: Bạn trai đang lau bàn. H5: Rửa cốc, ly. H6: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. - Nhắc lại kết luận. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007. Tập làm văn (12): GỌI ĐIỆN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện thọai. - Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thọai, cách giao tiếp qua điện thọai. - Rèn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thọai theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. - Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ? - Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ? Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. - Học sinh sắp xếp lại: + Tìm số máy của bạn. + Nhấc ống nghe lên. + Nhấn số. - Tút ngắn liên tục là máy đang bận. - Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. - Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. - Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. Toán (60): LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh làm miệng Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Cho học sinh nêu lại cách tính Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả. - Học sinh làm bảng con. 63 - 35 28 73 - 29 44 33 - 8 21 93 - 46 47 - Nêu lại cách tính. - Học sinh làm bài vào vở. 33- 4 = 18 33- 13 = 20 63- 7- 6 = 50 63- 13 = 50 42- 8- 2 = 30 42- 12 = 30 - Học sinh tự làm vào vở. Bài giải Cô giáo còn số quyển vở là 63- 48 = 15 (Quyển) Đáp số: 15 quyển - Học sinh quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) 17 Bài 1: AN TOÀN GIAO THÔNG. AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh). - Biết phân biệt những hành vì an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè. Không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Bức tranh sách giáo khoa phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2. - 2 Bảng chữ: an toàn - nguy hiểm. III.Các hoạt động chính: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm: - Học sinh hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi lên đường. Chia lớp thành các nhóm (4-5 em), mỗi nhóm quan sát một bức tranh như sách giáo khoa. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn hành vi nào là nguy hiểm (không an toàn). - Kết luận: + Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn. + Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn. + Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm. + Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm. * Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - Kết luận: + Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò + Chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó. * Hoạt động 3: an toàn trên đường đến trường - Cho học sinh nói về an toàn trên đường đi học. + Em đi đến trường trên con đường nào ? + Em đi như thế nào để được an toàn '? Trên đường có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi đường: Đi lên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải. Quan sái kỹ trước khi qua đương để bảo đảm an toàn. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm. - Nhận xét việc học tập của học sinh. * An toàn: khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị Ngã, bị đau,... đó là an toàn. * Nguy hiểm: là các hành vi dễ gây tai nạn. - Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đường phố. - Từng nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình. - Học sinh khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Thảo luận nhóm phân biệt hành và an toàn và nguy hiểm mục tiêu giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố. - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. + Đi bộ trên vỉa hè hoặc phải đi sái lề đường. + Chú ý tránh xe đi trên đường. + Không đùa nghịch trên đường. + Khi qua đường chú ý quan sát các xe qua lại... SINH HOẠT TẬP THỂ. PHẦN KIỂM TRA

File đính kèm:

  • doclớp Tuần ĐÃ LÀM.doc
Giáo án liên quan