Lịch báo giảng Tuần 15 Lớp 3 (Từ ngày: 26/11/2012 Đến ngày: 30/11/2012)

a/ Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3, 4)

b. Kể chuyện:

 - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể được từng đoạn của câu

chuyện theo tranh minh hoạ .

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 15 Lớp 3 (Từ ngày: 26/11/2012 Đến ngày: 30/11/2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài tập Bài tập 2: sgk Bài tập 3a: sgk 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi sgk - 2 HS đọc lại - Đó là nơi thờ thần làng: có một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa bằng tre, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. - Đoạn văn có 3 câu -Các chữ đầu câu : Gian, Đó, Xung - HS bảng : gian, thần làng, giỏ, chiêng trống,truyền - HS viết bài - HS soát lại bài - Điền vào chỗ trống ưi hay ươi - HS thi tiếp sức, mỗi đội 3 em khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm, mát rượi, gửi thư, tưới cây - HS chữa bài, làm vào vbt - Tìm tiếng ghép với tiếng đã cho - HS làm theo nhóm - Các nhóm trình bày,nhận xét - Lớp làm vào vbt: TỰ NHIÊN -XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu : -Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. -Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp. (Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.) II.Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk, tranh ,ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Các h/động thông tin liên lạc 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: Thảo luận nhóm -Yêu càu các nhóm quán sát các hình trong sgk và thảo luận -GVKL: Các hoạt động trồng trọt ,chăn nuôi , đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp HĐ2:Thảo luận theo cặp -Hãy kể cho nhau nghe những hoạt động nông nghiệp có ở quê mình ? HĐ3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 3Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng -HS hình thành 4 nhóm, thảo luận + Các hoạt động là: chăm sóc và bảo vệ rừng; Nuôi cá ; Cắt lúa; Nuôi lợn; Chăn nuôi gà + Các hoạt động này giúp nông dân tăng thu nhập kinh tế gia đình, có lúa gạo để ăn -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét -HS nhóm đôi: + trồng lúa, ngô, sắn ,thơm + trồng rừng, đánh bắt cá -1 số nhóm trình bày, nhận xét -HS hoạt động theo 3 tổ trình bày tranh của nhóm mình dã sưu tầm được vào giấy A 4 -Các tổ giới thiệu về tranh của tổ mình -Lớp nhận xét TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA L I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) - Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Yết Kiêu; Khi 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: HDHS viết trên bảng con - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - GV đính chữ mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết - GV viết mẫu, nêu lại cách viết - Hãy đọc từ ứng dụng - Giới thiệu về Lê Lợi (1385 - 1433): - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Hãy đọc câu ứng dụng? - Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? - Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn? HĐ2: HDHS viết vào vở - Chấm, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - L - HS nêu - HS quan sát - HS bảng con: L - Lê Lợi - HS lắng nghe - Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 con chữ o - HS bảng con :Lê Lợi - Lời nói chẳng mất tiền mua,Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . - Khuyên chúng ta nói năng với mọi người phải biết lựa lời nói làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lòng. - Các chữ L, h , g cao 2 li rưỡi, chữ t, cao li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - HS bảng con: Lời - HS viết: + 2 dòng chữ L, cỡ nhỏ + 2 dòng Lê Lợi cỡ nhỏ + 4 dòng câu ứng dụng LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 15) I.Mục tiêu: - Luyện tập chia số có ba chữ số cho số có một chữ số; biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia; giải toán bừng hai phép tính. II.Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính: 648 3 864 4 235 5 277 9 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 639 : 3 ; 493 : 4 ; 905 : 5 ; 642:8 Bài 3: Ngăn trên có 380 quyển sách. Ngăn dưới có số sách bằng 1/5 số sách ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có tất cả bao nhiêu quyển sách? Bài 4: Khối ba có 166 học sinh, Xếp thành 9 hàng. Hỏi xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng như thế và hàng còn lại có bao nhiêu học sinh? ( HS khá, giỏi thực hiện) *GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở. *Chấm bài , chữa bài *Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Ôn Luyện từ và câu I/ Mục tiêu: - Ôn các từ ngữ chỉ hoạt động , đặt điểm. - Ôn tập câu Ai làm gì? II/ Hoạt động dạy và học: Bài 1: Trong mỗi câu sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Gạch chân từ ngữ chỉ các đặt điểm đó? a. Hoa cọ vàng như hoa cau. b. Bụng con ong tròn, thon, óng ánh xanh như hạt ngọc. c. Sư tử oai vệ như một vị chúa tể rừng xanh. d. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. ( HS khá giỏi thực hiện) Bài 2: Điền từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật vào chỗ thích hợp : Đất trung du nhiều nắng, gió. Nơi ấy có rừng cọ ……; những quả đồi đất đỏ…….; Những đồi hoa sim, hoa mua bạt ngàn một màu……….. Vào mùa hè, nắng……….., gió………, bầu trời vời vợi………. (Vàng ong, nhấp nhô, lồng lộng, cao xanh, biếc xanh, tím biếc) Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: a. Con chim bay qua cây bứa. b. Sinh nhảy ra, vừa đuổi vừa vồ con chim. c. Con dao của cậu ta dài quá gối. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết làm tính nhân chia ( bước đầu làm quen với cách rút gọn) và giải toán có 2 phép tính. (BT1”a,c” BT2 “a,b,c”; BT3;4). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC:Luyện tập 2.Bài mới: gtb-ghi đề Bài 1: “a,c” Bài 2 : sgk (trang 75) Bài 3 : sgk (trang 76) Bài 4: sgk trang 76 Bài 5: sgk trang 77 (Học sinh khá, giỏi thực hiện) 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng, lớp bảng con - Đặt tính rồi tính - HS bảng con a = 639 c = 832 - Đặt tính rồi tính (theo mẫu): - HS quan sát + phân tích mẫu - HS bảng con 396 3 630 7 457 4 09 132 00 90 05 114 06 17 0 1 - HS đọc đề rồi làm vào vở, 1HS lên bảng Quãng đường BC dài là: 172x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 mét - HS đọc đề rồi làm vào vở, 1HS lên bảng Số chiếc áo len đã dệt là: 450 : 5 = 90 (chiếc) Số chiếc áo len còn phải dệt là 450 - 90 = 360 (chiếc) Đáp số: 360 chiếc áo TẬP LÀM VĂN GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I.Mục tiêu: - Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ em (BT2). II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ ; bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới: gtb-ghi đề Bài 2: sgk - Gọi 1 HS kể mẫu - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể ở tiết trước để viết thành đoạn văn - GV nhận xét ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng - HS nêu lại - Tranh vẽ bác nông dân đang giấu cày ở dưới một bụi cỏ..... - HS chăm chú nghe - Bác nông dân nói to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. - Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất. - Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi - Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi dấu cày cần kín đáo thì bác lại la to... - 1 HS kể lại - HS kể theo cặp - 3 HS thi kể trước lớp - Viết đoạn văn về tổ em - HS đọc lại gợi ý ( tuần 14 ) - 1 HS kể mẫu , lớp theo dõi nhận xét - HS viết bài theo yêu cầu - 5 HS lần lượt đọc bài viết trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 15. * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. * Lên kế hoạch hoạt động tuần 16. II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. - Ý kiến GVPT: Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ có thường xuyên. Một số em học chưa tập trung - Kế hoạch tuần 16: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Tiếp tục ôn các bài hát , múa theo quy định. - Tiếp tục rèn chữ viết - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt. ****************************************** THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ V I- Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. -Kẻ, cắt ,dán được chữ V các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. (Với HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.) II/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ V - Cắt đã dán và mẫu chữ Vcắt từ giấy màu và giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS 2/ Bài mới : HĐ1:HS nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ V - Giới thiệu mẫu V Nêu 3 bước kẻ, cắt, dán, chữ V Vật mẫu HĐ2. HS thực hành - Đánh giá sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung tiết học - Nét chữ rộng 1ô Chữ V có nữa bên trái và nửa bên phải giống nhau, Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì 2 nửa kia trùng khít nhau. + Bước 1 Kẻ chữ V Lật mặt trái của tờ giấy màu, kẻ HCN có dài 5ô, rộng 3ô. - Chấm các điểm đánh dấu chữ V vào HCN. Sau đó theo các điểm đã đánh dấu. + Bước 2: Cắt chữ V Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, mở ra được chữ V như mẫu + Bước 3: Dán chữ V * Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn . Bôi hồ vào bên trái và dán chữ. Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng

File đính kèm:

  • doctuan15le.doc
Giáo án liên quan