-Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 12(từ ngày 4 đến ngày 8/11/2013) Cách ngôn: không thầy đó mày làm nên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi cho nhau
- GV nêu nhận xét chung
b/HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài tập 2b/117 SGK: Cá nhân
Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm
3/Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện.
-Bài tập về nhà : Bài 2a
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS lắng nghe
-Về hoạ sĩ Lê Duy Ứng
-Lê Duy ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình
-HS viết vào bảng con: Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, quệt máu, Bác Hồ
, hoạ sĩ, 30 triển lãm, đoạt 5 giải thưởng.
-Cả lớp viết vào vở. Một em viết trên bảng.
-HS dò lại bài
-HS đổi vở theo cặp soát lỗi cho nhau.
HS đối chiếu SGK sửa những từ viết sai bên lề trang vở.
-HS đọc thầm yêu cầu bài
-Lớp làm vào vở bài tập
-Lớp nhận xét :
*BT b: Vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, thịnh vượng.
Kể chuyện ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện, (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, sđã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nôị dung chính của truyện.
II Tài liệu và phương tiện :
-Một số truyện viết về người có nghị lực (gv và HS sưu tầm), truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện danh ngôn, truyện cười, truyện thiếu nhi…
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: Gọi 2 HS kể lại 2 đoạn của truyện : “Bàn chân kì diệu”
a/HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Y/c 1 HS đọc đề bài
-Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
Y/c HS giới thiệu những chuyện các em đã sưu tầm được người có nghị lực
-Y/c HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể
-Y/c 2 HS đọc gợi ý 3 trên bảng
GV hướng dẫn HS cách kể, giới thiệu,…
b/HĐ2: HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét
3/Củng cố - dặn dò:-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1 em đọc
- 4 HS thực hiện nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
VD:
Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay
Lê Duy Ứng trong truyện “ Người chiến sĩ giàu nghị lực”
-Lần lượt từng em giới thiệu
VD: Tôi muốn kể với các bạn cau chuyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện tôi thích nhất, đó là chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí.
2 Em đọc.
-HS kể trong nhóm
-HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ-NGHỊ LỰC
I/Mục tiêu :
-Biết htêm 1 số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ hán việt (có tiếng chí) theo hai nhópm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng 1 số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trốn trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Tính từ
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1 : Bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV gọi 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
b/HĐ2 : Bài tập 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV hỏi: Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ?
-Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ?
-Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ nào ?
c/HĐ3 : Bài tập 3
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét - chốt lời giải đúng
d/HĐ4: Bài tập:4 HS đọc nội dung bài tập
-GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ (SGV)
-GV nhận xét chốt ý đúng(SGV)
3/Dặn dò:
-HTL các câu tục ngữ ở BT4
-2 HS lên bảng trả lời
-HS xác định yêu cầu bài
-Lớp làm vào vở bài tập:
*N1: Chí có nghĩa là rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
*N2: Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
-HS hội ý theo cặp và trả lời: Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực
-Kiên trì
-Kiên cố
-Chí tình, chí nghĩa
-Lớp làm vào vở bài tập:
*Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
-HS suy nghĩ, phát biểu
a/Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả giúp con người vững vàng hơn
b/Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng
c/Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn
TUẦN: 12 Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu TÍNH TỪ (TT)
I/Mục tiêu :
-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất( ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung 6 câu ở bài tập 1,2 phần nhận xét
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Tính từ
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1 : Phần nhận xét
*BT1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
*Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất ?
b/HĐ2 : Ghi nhớ
c/HĐ3: Luyện tập
*Bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu nội dung của bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét - chốt lời giải đúng
*Bài tập 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét chốt ý đúng(SGV)
*Bài tập 3: Gọi 1 Hs đọc y/c bài
3/Củng cố-Dặn dò: Hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
-Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực
-2 HS lên bảng trả lời
-HS xác định yêu cầu bài
-HS suy nghĩ, phát biểu:
a/Tính từ trắng mức độ trung bình
b/Từ láy trăng trắng mức độ thấp
c/Từ ghép trắng tinh mức độ cao
-HS hội ý theo cặp và trả lời:
a/Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
b,c/Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng.
-HS trả lời .
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK
-Lớp làm vào vở bài tập: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc,ỏtắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.
-HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
-HS suy nghĩ đặt câu
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
-Lớp nhận xét
Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu :
-Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
-Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hai cách kết bài .
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Gọi hai HS làm lại BT3.
2. Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét .
*Bài 1,2: Gọi 1 HS đọc y/c BT1,2
-Gọi 2 HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều”
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
*Bài 4:
*GV chốt lại: Có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
*Ghi nhớ:GV y/c HS đọc phần ghi nhớ .
b/HĐ2: Luyện tập
*Bài 1: Học sinh đọc y/c đề bài
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài
của truyện : Rùa và Thỏ
-GV chốt ý:: Cách a: mở bài trực tiếp,cách b, c, d: Mở bài gián tiếp
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập.
-Hỏi : Có thể MBGT bằng lời của ai.
GV đọc bài tham khảo (SGV/338)
3. Củng cố dặn dò .
-Hai HS lên trình bày .
-HS đọc thầm truyện: “Ông Trạng thả diều” tìm phần kết của truyện.: “Thế rồi vua mở khoa thi ...đến nước VN ta”
-HS suy nghĩ phát biểu:
VD: Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời dạy của ông cha: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững”...
-1 HS đọc lại đoạn mở bài-Lớp đọc thầm
-1HS đọc .
-HS trao đổi theo cặp so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước.
-Cách mở bài thứ hai không kể ngay vaò sự việc
bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
-2 em đọc- lớp nhẩm =>thuộc
-4 học sinh đọc 4 đoạn a, b, c, d
-HS suy nghĩ phát biểu
a : MBTT
b, c, d : MBGT.
-Lớp đọc thầm trả lời : MBTT là kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện : Bác Hồ ở Sài Gòn có 1 người bạn là bác Lê .
-Của người kể chuyện hoặc của bác Lê .
-HS thực hành viết lời mở bài gián tiếp
-HS nối tiếp nhau trình bày
Người soạn: Trương Thị Lài
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yc đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc).
-Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu).
II/ Đồ dùng : Viết sẵn 3 đề bài (SGK) để SH chọn và làm .
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
a/ HĐ1: HDHS cách làm bài kiểm tra.
b/ HĐ2: Cho HS làm bài.
H Đ3: Thu bài chấm điểm.
3. Củng cố ,dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện
*HS đọc 3 đề bài GV đã ghi ở bảng .
*Chọn 1 trong 3 đề để làm.
*HS làm bài theo đề đã chọn; Bài làm có đủ 3 phần của bài văn kể chuyện. Diễn đạt câu đúng ngữ pháp , lời kể tự nhiên , chân thật .
* Trình bày bài sạch sẽ .
*Nộp bài
Luyện đọc, luyện từ và câu: LUYỆN CÁC BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐÃ HỌC
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố lại các bài luyện từ và câu đa học.
II- Lên lớp:
1/ HĐ1: củng cố kiến thức
-Thế nào là tính từ ? cho Vd?
2/ HĐ2: Luyện tập
-HD hs làm bài vào VBT.
-Bài 1, 2, 3/ 44 sách BT Luyện từ và Câu 4, nhà xuất bản Thuận Hoá.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN
I-Mục tiêu:
Giup học sinh củng cố lại cách mởbaif trong bài văn kể chuyện.
II- Lên lớp:
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? Đó là những cách mở bài nào?
Thế nào là mở bài gián tiếp, trực tiếp?
Hoạt động 2: Luyện tập
Kểl lại câu chuyện: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp.
Luyện đọc,viết: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN
I- Mục tiêu:
Giup học sinh củng cố lại các loại từ đã học.
II- Lên lớp:
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm bài vở bài tập.
Bài 1,2,3/44 Sách bài tập Luyện từ và câu nhà xuất bản Thuận Hoá.
File đính kèm:
- Tieng Viet.doc