A. Tập đọc.
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
- Hiểu ý nghiã : Tình cảm thiết tha gắn của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua iọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1,2,3,4)
- HS khá , giỏi trả lời CH5
- Giáo dục Hs yêu quê hương của mình.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu truyện dựa theo tranh minh hoạ
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 10 (Từ ngày 2– 6 tháng 11 năm 2009), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những người bà con họ hàng. Họ thuộc bên nội hay bên ngoại chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung 2.
-Chuyển ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại.
-Giáo viên Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 40 thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
-Hương cho các bạn xem ảnh của những ai?
-Quang cho các bạn xem ảnh của những ai?
-Oâng bà ngoại Hương đã sinh ra ai trong ảnh?
-Oâng bà ngoại Quang đã sinh ra ai trong ảnh?
-Những ai được xếp vào họ nội ?
-Những ai được xếp vào họ ngoại ?
-Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa sai, củng cố lại.
Kết luận 2: Có 4 bạn cùng chung ông bà, nhưng Hương và Hồng gọi ông bà bằng ông bà ngoại vì mẹ hai bạn là con gái của ông bà. Quang và Thủy gọi ông bà bằng ông bà nội vì bố hai bạn là con trai của ông bà. Vậy ông bà nội, bố, Quang Thủy được gọi là họ nội còn ông bà ngoại mẹ và Hương, Hồng được gọi là họ ngoại.
- Oâng bà sinh ra bố, các anh chị em của bố cùng các con la những người thuộc họ nội
Oâng bà sinh ra mẹ, các anh chị em của mẹ cùng các con la những người thuộc họ ngoại.
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai hô đúng”
-Giáo viên chuẩn bị 1 số phiếu ghi vai vế của 1 số người trong họ hàng, học sinh nhận biết và hô tên
VD: Em gái của mẹ
-Ông bà sinh ra bố
-Vợ của cậu
-Em trai của bố
-Em trai của mẹ
-…….
-Giáo viên củng cố lại nhận xét, tuyên dương.
-Bản thân em cần có thái độ như thế nào đối với những người thân thuộc họ hàng
4/. Củng cố – Dặn dò: 3’
- Nhắc lại nội dung bài học
GDTT: Có thái độ và cách đối xử công bằng với cả những người thuộc họ nội, họ ngoại.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-Lắng nghe.
-nhắc tựa
-Cả lớp cùng thực hiện nhóm đôi
-5 học sinh nêu trước lớp
-Cả lớp cùng thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Oâng bà ngoại, mẹ và bác ruột
-Oâng bà nội, bố và cô ruột
-Sinh ra mẹ Hương và bác ruột Hương
-. . sinh ra bố Quang và cô ruột Quang
-Ông bà nội, bố
-Ông bà ngoại, mẹ
-Học sinh nhắc lại những người thuộc họ nội, họ ngoại.
-Tìm thêm tên gọi một số người thuộc họ nội, họ ngoại. Kể cho nhau nghe theo Yêu cầu của giáo viên.
Ơng nội,bà nội
Dì
Chú
Cậu
…….
-Học sinh trả lời tự do
-3 học sinh đọc ghi nhớ SGK
Học bài. Chuẩn bị tiết thực hành.
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động tuần 9
GV nhận xét các hoạt động trong tuần
Nêu biện pháp khắc phục
Cho học sinh thi kể chuyện về những tấm gương học tốt .
Tuyên dương và phát thưởng học sinh yếu đã tiến bộ rõ rệt.
Nêu các hoạt động tuần 10
Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy ,bi ết ý ngh ĩa ng ày 20-11.
Ngoan ngoãn ,lễ phép với người lớn tuổi và với các thầy cô giáo
Gọn gàng , sạch sẽ
Mặc đúng đồng phục : Áo trắng , quần tối màu
Học tập:
Học thuộc bài trước khi vào lớp , phát động tuần lễ học tốt .
Làm đầy đủ bài tập ở nhà ,dành nhiều bơng hoa điểm 10
Soạn đúng sách , vở , đồ dùng học tập theo thời khóa biểu của lớp
Đi học đúng giờ quy định ,phụ đạo học sinh yếu.
21,22/10 Thi GHKI
Các hoạt động khác:
Vệ sinh lớp học sạch sẽ ,rào cây cảnh tưới nước cây .
Bảo quản đồ dùng học tập của lớp
Tiếp tục nộp các khoản tiền .
Tập văn nghệ và tập kể chuyện theo sách
Thăm gia đình hai hs: Muỵ , Kiều.
Thi kể chuyện đạo đức cấp trường.
TOÁN:
GIẢI BÀI TÓAN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I/Yêu cầu:
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính .
HS làm bai 1,3.
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định: 1’
2/. Kiểm tra: 3’
3/. Bài mới: 34’
GTB – Ghi bảng
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề
-Hàng trên có mấy cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ
-Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
-Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có:
-Hàng dưới có mấy cái kèn ?
-Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?
-Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài giải:
Bài 2: Bể cá thứ nhất có 4 con cá, bể thứ 2 có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá?
-Bể cá thứ nhất có mấy con cá?
-Vậy ta vẽ một đọan thẳng, đặt tên bể 1 và quy ước đây là 4 con cá
-Số cá bể hai như thế nào so với bể 1?
-Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá bể 2.
-Bài tóan hỏi gì ?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số cá của hai bể để hòan thiện sơ đồ sau:
- Để tính được số cá của cả 2 bể ta phải biết được những gì ?
-Số cá bể 1 đã biết chưa ?
-Số cá bể 2 đã biết chưa ?
-Vậy để tính được tổng số cá của hai bể trước tiên ta phải tìm số cá của bể 2.
-Hãy tính số cá của cả hai bể.
-Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải,
c. Luyện tập thực hành
Bài 1:
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài
-Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ?
-Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ?
-Bài tóan hỏi gì ?
-Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ?
-Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai ?
-Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh.
-Học sinh vẽ sơ đồ và giải.
-Giáo viên sửa bài và cho điểm
Bài 2: giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài 1.
Tóm tắt
-Sữa bài cho học sinh và ghi điểm
4/. Củng cố – Dặn dò:3’
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về giải tóan bằng hai phép tính.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-Học sinh nhắc tựa
-Hàng trênn có 3 cái kèn
-Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ?
-Tự làm bài vào vở
-Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
Hàng dưới có 3+3 = 5 cái kèn
-Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái. Số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn.
-Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn)
-1 học sinh đọc lại đề bài
-Có 4 con cá.
-Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
-Vẽ số cá của bể 2 là một đọan thẳng dài hơn đọan biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn tương ứng với 3 con cá.
-Hỏi tổng số cá của hai bể.
-Phải biết được số cá của mỗi bể.
-Cá bể 1 là 4 con cá.
-Chưa biết cá bể 2
-Số cá bể hai: 4 + 3 = 7 con cá.
-Số cá 2 bể: 4 + 7 = 11 (con cá)
Đề: Anh có 15 tấm bưu ảnh, em có ít hơn anh 7 tấm bưu ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh?
-Anh có 15 tấm bưu ảnh
-Ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái
-Hỏi tổng số bưu ảnh 2 anh em.
-Biết được số bưu ảnh của mỗi người.
-Biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em.
-Học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài tóan:
Bài giải
Số bưu ảnh của em là
15 – 7 = 8 (bưu ảnh)
Số bưu ảnh của cả hai anh em là
15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
Đáp số: 23 bưu ảnh.
-Học sinh giải bài
Bài giải
Thùng thứ hai đựng số lít dầu là
18 +6 = 24 9lít)
Số lít dầu cả hai thùng đựng là
18 +24 = 42 (lít)
Đáp số 42 lít
-Học sinh tự làm giáo viên theo dõi.
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I/Yêu cầu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để hỏi thăm ,báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ;biết cách ghi phong bì thư.
II/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định; 1’
2/. Kiểm tra: 3’
-Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ?
-Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11.
-Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh.
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung
3/. Bài mới: 34’
a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học”
b. Hướng dẫn:
- Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ? (Đó là buổi sáng hay buổi chiều- Buổi đó cách đây bao lâu- Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào –Ai đẫn em đến trừơng- Hôm đó trường học trông như thế nào ? –Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao – Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào –Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?) Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung này ở bảng phụ
- Gọi 1-2 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe (nhóm đôi)
-Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp
* Thực hành viết đoạn văn:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
-Học sinh đọc bài làm
-Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
4/. Củng cố – Dặn dò: 3’
-Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
-2 học sinh
-Nhắc tựa
-2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý
-2 học sinh
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc
-3 – 5 học sinh
-Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung.
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
-Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm, buổi đầu đi học của 1 số người thân
File đính kèm:
- GA tuan 10.doc