I - Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng từng bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Tự nhận thức về bản thân- Lắng nghe tích cực- Kiên định- Đặt mục tiêu
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Một chiếc kim khâu
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng - Tuần 1 Cách ngôn có chí thì nên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
II. Các hoạt động dạy học:
- Cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4,5 tiết Luyện tập ở VBT - HS giỏi làm bài 17, 18 ,19 ,20 ,21 / 6,7
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2012
Toán:
ĐÊ XI MET
I - Mục tiêu: - Biết đề-xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thảng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
II - Chuẩn bị: - Một băng giấy dài 10 cm.
- Một thước thẳng dài 3 dm có chia vạch xăng ti mét.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:( 5 phút )
B. Bài mới: ( 15 phút ) Giới thiệu
- Gọi 1 HS đo độ dài băng giấy (ở bảng)
Băng giấy dài mấy xăng ti mét ?
GV nêu: 10 cm còn gọi là 1 đê xi met.
Viết bảng đê xi met
Nêu: Đê xi met viết tắt là dm
Viết bảng: 10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Gọi HS đọc
- Cho HS đo đoạn thẳng dài: 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thắng.
C. Luyện tập:( 15 phút )
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
a/
Bài 2: Tính theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu và cho HS làm bài vào vở
Bài 3: (HS Khá, giỏi)
Gọi HS đọc bài tập
GV nhắc lại yêu cầu và yêu cầu HS nêu cách ước lượng.
D. Củng cố, dặn dò:( 5 phút )
Đơn vị đê xi met dùng để làm gì ?
1 dm = ? cm
10 cm = ? dm
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Bài 3/6 (3 HS)
- 1 HS đo
- 10 cm
- 1 HS đọc
- 5 HS đọc, lớp đồng thanh
- 3 HS đo
- HS viết bảng con tên đơn vị dm
- HS nêu
a/ AB > 1 dm
CD < 1 dm
b/ AB dài hơn CD
CD ngắn hơn AB
- 1 HS lên bảng, lớp làm ở vở
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu
AB khoảng 9 cm
MN khoảng 12 cm
- Đo độ dài
Chính tả NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. Yêu cầu cần đạt
*Nghe-viÕt chính xác khæ th¬ cuối bµi Ngµy h«m qua ®©u råi?; tr×nh bµy đúng hình thức bµi th¬ 5 ch÷
*Làm được BT3,4,2b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung 2b,3
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ : nên kim, nên người, đứng lên , giảng giải, chạy tản ra
B- Bài mới
1- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài , viết bài
* Khổ thơ là lời của ai nói với ai ? Bố nói với con điều gì ?
* Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ cái mỗi dòng viết như thế nào ?
* Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
2- Luyện tập
Bài 2b : Biết chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống
Bài 3 : Thông qua tên chữ cái học sinh biết viết chữ cái
Bài 4 : Học thuộc lòng chữ cái vừa viết
C- Củng cố - Dặn dò : Học thuộc 19 chữ cái trong bảng bắt đầu từ chữ a
----------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I/Mục tiêu: Giúp HS:
*Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 1
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 2
II/Cách tiến hành:
-Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
-Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá, nhận xét
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét.
* Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó KL: (có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo )
- Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
* Kế hoạch tuần 2
-Tiếp tục ổn định nề nếp
- *Ý kiến GVPT
-Bố sung dụng cụ học tập còn thiếu
-Ổn định nề nếp lớp, nhất là nề nếp tự quản
*Sinh hoạt văn nghệ.
Đạo đức HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
A. Yêu cầu cần đạt :
Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
Thực hiện theo thời gian biểu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C. Phương pháp :
Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT đồ dùng phục vụ cho môn học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- YC quan sát tranh bày tỏ ý kiến trong các tình huống việc nào đúng việc nào sai?
- YC thảo luận nhóm đôi.
Trong hai trường hợp trên hai bạn làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 2:
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập.
- YC h/s lựa chọn cách ứng xử sao cho phù hợp.
- YC các nhóm lên sắm vai.
Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử sao cho phù hợp nhất.
* Hoạt động 3:
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
- YC trình bày.
Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Ghi bài học.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhắc h/s thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ.
- Về nhà cùng bố mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu đã lập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.
* Quan sát, thảo luận.
+ Tình huống 1: Trong giờ học toán cô giáo đang HD cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập làm văn, bạn Tùng vẽ máy bay.
+ Tình huống 2: Cả nhà đng ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn vừa đọc truyện.
Nghe
* Quan sát tranh vẽ bài tập 2.
- Các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
+ Tình huống1: Ngọc đang xem một chương trình ti vi rất hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
+ Tình huống 2: Đầu giờ h/s xếp hàng vào lớp. Trịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Trịnh rủ bạn : “Đằng nào cũng muộn rồi. Trịnh rủ bạn chúng mình đi mua bi đi”
- Các nhóm sắm vai.
Nghe
* Đọc y/c bài tập 3 – Thảo luận.
- Nhóm1 : Buổi sáng em làm những việc gì?
- Nhóm2: Buổi trưa em làm những việc gì?
- Nhóm3 : Buổi chiều em làm những việc gì?
- Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
Nghe
An toàn giao thông AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
Tìm hiểu 3 trang đầu
1.Đi bộ trên vỉa hè,đi qua đường phải đi với người lớn,luôn nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn.
2.Khi đi học,đi chơi quần áo ,mũ,cặp sách…gọn gàng là an toàn.
3.Ngồi trên xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm
---------------------------------------------------
GD-NGLL TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I.Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Giáo dục HS phát huy hơn nữa những điều tốt đẹp đã có.
- Sinh hoạt văn nghệ về chủ đề nhà trường.
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ1. Giúp HS tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường trong học tập,rèn luyện ; vệ sinh trường lớp; tinh thần đoàn kết, thi đua trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. …
HĐ2. Cho HS phát biểu về nhiệm vụ của các em trong sinh hoạt, học tập, duy trì các nề nếp tốt đẹp của nhà trường, góp phần đạt thành tích- danh hiệu cao cho nhà trường mình đang theo học.
HĐ3. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề “Em yêu trường em”.
HĐ4. Tổng kết.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
ChÝnh t¶:( TËp chÐp) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Yêu cầu cần đạt
ChÐp chÝnh x¸c bµi chính tả ;trình bày đúng 2 câu văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm được các BT 2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: -Chép đoạn văn lên bảng
bảng phụ chuẩn bị bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ : Dụng cụ học tập
Bài mới
Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ? -…lời bà cụ nói với cậu bé.
- Hướng dẫn từ khó - ngày mai , sắt , cháu
- Hướng dẫn chép bài
-Chấm bài
- Hướng dẫn làm
Bài tập2 -Làm miệng
*Lưu ý luật chính tả ( k ghép với e, ê, i)
Bài tập 3 - Dựa vào thứ tự BCC
Bài tập 4 -Học thuộc bảng chữ cái
vừa viết
3.Nhận xét-Tuyên dương-Dặn dò
*********************************************************
Tập viết CHỮ HOA A.
I. Yêu cầu cần đạt
RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷:
ViÕt ®óng ch÷ hoa A(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng :Anh(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ),Anh em hòa thuận (3 lần )
Ch÷ viÕt rõ ràng,tương đối đều nét, thẳng hàng,bước đầu biết nèi nét giữa ch÷ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. §å dïng d¹y-häc:
MÉu ch÷ hoa viÕt trong khung ch÷.
Vë tËp viÕt 2, tËp mét.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
A. Më ®Çu:
-Nêu yêu cầu của môn tập viết
B. D¹y -häc bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa
a. Híng dÉn quan s¸t vµ nhËn xÐt ch÷ A hoa.
-§Ýnh khung ch÷ mÉu lªn b¶ng .
-Ch÷ A hoa cao mÊy li, gåm mÊy ®êng kÎ?
-Ch÷ A hoa gåm mÊy nÐt?
-ChØ theo khung ch÷ mÉu vµ gi¶ng quy tr×nh viÕt.
-GV viÕt mÉu ch÷ A cì võa trªn b¶ng líp kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
b. Híng dÉn häc sinh viÕt trªn b¶ng con.
-Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A hoa b»ng tay kh«ng.
-Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A hoa vµo b¶ng con.
3. Híng dÉn viÕt c©u øng dông
a. Giíi thiÖu c©u øng dông
-Gäi häc sinh ®äc c©u øng dông.
-Hái: Anh em thuËn hoµ cã nghÜa lµ g×?
b. Quan s¸t vµ nhËn xÐt
-Côm tõ gåm mÊy tiÕng, lµ nh÷ng tiÕng nµo?
-So s¸nh chiÒu cao cña ch÷ A vµ ch÷ n.
-Nh÷ng ch÷ nµo cã chiÒu cao b»ng ch÷ A.
-Nªu ®é cao c¸c ch÷ cßn l¹i.
-Khi viÕt ch÷ Anh ta viÕt nèi gi÷a A vµ
n nh thÕ nµo?
-Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo?
-C¸ch ®Æt dÊu thanh ë c¸c ch÷.
-GV viÕt mÉu ch÷ Anh trªn dßng kÎ, nh¾c häc sinh lu ý : ®iÓm cuèi cña ch÷ A nèi liÒn víi ®iÓm b¾t ®Çu ch÷ n.
c. Híng dÉn häc sinh viÕt b¶ng con
-Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ Anh vµo bc.
4. Híng dÉn HS viÕt vµo vë
- Quan s¸t mÉu.
- Ch÷ A cao 5 li -6 ®êng kÎ ngang.
- Ch÷ hoa A gåm 3 nÐt.
- Quan s¸t theo híng dÉn cña gi¸o viªn.
-Häc sinh viÕt 2 lÇn
-Häc sinh viÕt vµo b¶ng con.
-§äc: Anh em hoµ thuËn.
-NghÜa lµ anh em trong mét nhµ ph¶i yªu th¬ng, nhêng nhÞn nhau.
-Gåm 4 tiÕng lµ: anh, em, thuËn, hoµ.
-Ch÷ A cao 2,5 li, ch÷ n cao 1 li
-Ch÷ h
-Ch÷ t cao 1,5 li. C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li.
-Tõ ®iÓm cuèi cña ch÷ A rª bót lªn ®iÓm ®Çu cña ch÷ n vµ viÕt ch÷ n.
-C¸c ch÷ viÕt c¸ch nhau b»ng kho¶ng c¸ch viÕt ch÷ c¸i O.
-DÊu nÆng ®Æt díi ©, dÊu huyÒn ®Æt trªn a.
-Häc sinh theo dâi.
-Häc sinh viÕt vµo b¶ng con ch÷ Anh.
-Häc sinh viÕt vµo vë
5. ChÊm, ch÷a bµi
-ChÊm 7 bµi sau ®ã nhËn xÐt ®Ó c¶ líp rót kinh nghiÖm.
6. Cñng cè, dÆn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-Nh¾c häc sinh hoµn thµnh bµi tËp viÕt.
------------------------------------------------
File đính kèm:
- tuan(1).doc