I/ Mục tiêu : HS biết:- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
- Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của ông cha.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải
-Kí hiệu thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc ĐL trên BĐ
Đọc,viết bài học SGK
Khoa học 4: Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐÊ SỐNG ? Tuần 1
I/ Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- BVMT: Có ý thức BVMT sống (Nước, không khí).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK
- Phiếu học tập và bộ phiếu các hình cái túi dành cho trò chơi
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu chương trình
- Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay là “con người cần gì để sống?” nằm trong chủ đề “con người và sức khoẻ. ”.
HĐ2: Con người cần gì để sống ?
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận
H.con người cần gì để duy trì sự sống ?.
Bước 2: hoạt động cả lớp
+ Em có cảm giác thế nào ?
KL: như vậy chúng ta không thể nhin thở được quá 3 phút
- H: Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào ?
-Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ?
KL: SGK
HĐ3: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần
-Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình?
-Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống ?
KL: SGK
HĐ4:Trò chơi:“Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
HĐ5: Về đích
- Con người, động vật, thực vật đều rất cần: không khí, nước Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ những điều kiện đó ?
1 HS đọc tên các chủ điểm
+ Chia mỗi nhóm khoảng 6 HS, tiến hành thảo luận và ghi vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Con người cần phải có không khí phải thở, thức ăn, nước uống …
- Hoạt động theo yêu cầu của GV
- Tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chiệu được nữa thì thôi và giơ tay lên.
- Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở được nữa
- Em cảm thấy đói, khát và mệt
- Chúng ta cảm thấy buồn và cô đơn
- HS quan sát hình trang 4,5 SGK
- HS làm pbt theo nhóm
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV
- Nhân xét tiết học tuyên dương
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Khoa học 4: Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI T1
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như:lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II/ Đồ dung dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 6,7 SGK
- 3 bộ thẻ ghi từ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi SGK
2. Bài mới:
HĐ1: Trong quá trình sống con người lấy gì và thải ra những gì
+ Nhận xét các câu trả lời của HS
+ KL: Hằng ngay cơ thể phải lấy từ môi trường như: thức ăn, uống … và thải phân, nước tiểu, cacbonic
+ Quá trình trao đổi chất là gì ?
+ KL:sgk
HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường
HĐ3: vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Bước 1: GV hướng dẫn
- Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày những sản phẩm của mình
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây bài
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát 6 tranh, thảo luận cặp đôi và rút ra câu trả lời đúng
+ Lắng nghe
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
+ 2 HS lần lược đọc to trước lớp
- Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập
+ Thảo luận và hoàn thành sơ đò
+ Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ ghi chữ. Mỗi HS chỉ được dán 1 chữ
+ 3 HS lên bảng giải thích sơ đồ
- HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất, nhóm 2 HS ngồi cùng bàn
- Từng cặp HS lên bảng trình bày
+ HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất
Lịch sử 5: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI”: TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định:
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định
- Ông không tuân theo lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược…
- Biết các đường phố, trường học ở địa phương mang tên Trương Định
II. Đồ dùng:
Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện; Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS; Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
HS lắng nghe GV giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi
- GV chỉ bản đồ và giảng giải. GV kết luận
HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời; 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
HS chia thành các nhóm nhỏ, thảo luận
HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận. GV kết luận
* Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
- HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
GV kết luận
3.Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK
- GV tổng kết giờ học
- HS về học thuộc bài.
HS kẻ sơ đồ vào vở
Khoa học 5: SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
II. Đồ dung:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 5, 6 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là con ai?”
- HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
(GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp chơi hoặc phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ)
a) GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ.
b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc.
- Cho HS trả lời câu hỏi (SGV)
Kết luận: (SGV)
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn.
- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) HS làm việc theo cặp.
c) Cho HS trình bày kết quả.
- Trả lời câu hỏi (SGV)
Kết luận: (SGK)
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Khoa học 5: NAM HAY NỮ?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
Gọi 2 HS lên đọc bài học
2 HS trả bài
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
a) Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
thảo luận.
b) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu - Hướng dẫn cách làm.
b) Các nhóm làm việc.
- Giải thích sự sắp xếp.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
* Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
- Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Địa lí 5: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam.
- Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
- Những nước giáp phần đất liền nước ta, ghi nhớ diện tích phần đất liền.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ, lược đồ.
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự
- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới :
Giới thiệu bài
a. Vị trí địa lý giới hạn:
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1: GV cho HS quan sát H1 SGK trả lời câu hỏi
Bước 2: HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
G/V chốt ý
Bước 3: HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- GV kết luận
b. Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức”
3. Củng cố, dặn dò :
- Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
- HS trả lời
HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS trả lời
- Nhóm 6
- 2 đội tham gia trò chơi
- HS trả lời
File đính kèm:
- T1 13-14.doc