I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bảng tóm tắt SGK
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5A Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
- HS nói bài mình sẽ chọn.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý vào vở, đổi vở trong nhóm.
- 4 HS lập dàn ý vào bảng nhóm.
- Lần lượt HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự sửa dàn ý của mình.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm.
- HS trình bày trước nhóm, nhóm góp ý, bổ sung.
- Đại diện HS trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét, đánh giá bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Trả bài kiểm tra: tả đồ vật
--------------------bad-------------------
Tiết 5: Khoa học:
T62: MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin và hình trang 128,129 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:5p
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió; nhờ côn trùng.
- Kể tên một số loài vật đẻ trứng; đẻ con.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:28p
2.1. Giới thiệu bài : Bài “ Môi trường”
2.2.Hoạt động :
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ?
- GV nhận xét và kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái đất này . Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật ,…) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường ,…)
b) Hoạt động 2 : Thảo luận
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
- Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
3. Củng cố, dặn dò:2p
- Môi trường là gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên”
- HS nêu
- Lớp nhận xét bổ sung
- Từng nhóm đọc các thông tin và quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
- HS từng nhóm thảo luận
- Mỗi nhóm nêu, các nhóm khác đối chiếu và nhận xét.
H1c ; H2d; H3a; H4b
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
- HS tự liên hệ bản thân và trao đổi trong nhóm, đại diện 1 số nhóm nêu trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung
--------------------bad-------------------
Tiết 6: Toán ôn:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố giúp học sinh nắm vững cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và giải bài toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5p
- Kiểm tra phần bài tập ở nhà
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:32p
Bài 1, 2:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài trong từng nhóm, yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải
- Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, thảo luận tìm cách giải.
- Chữa bài từng nhóm.
3. Củng cố 3p
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp làm vở theo nhóm, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
- HS đọc và nêu cách giải trong nhóm, giải vào vở, đổi vở kiểm tra.
Bài giải
Số tiền điện tháng sau trả là:
315 000 - 75 500 = 239 500( đồng)
Cả 2 tháng gia đình đó phải trả số tiền là:
315 000 + 239 500 = 554 500 (đồng)
Đáp số: 554 500 đồng
- Thảo luận nhóm, thống nhất cách làm.
- KQ: Số thứ 3 là: 1
--------------------bad-------------------
Đạo đức:
T31:BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU: HS biết :
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy, phê phán, KN ra quyết định.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
- HS : Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:5p
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới:25p
Giới thiệu bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động
ØHoạt động1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 SGK )
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Cách tiến hành :
- GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ)
- GV nhận xét và kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
ØHoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK.
Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Cho đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét kết luận:
+ a; d; e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+b; c; d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đều phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
ØHoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK .
Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết
- Cho đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Cho các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
3. Củng cố dặn dò: 5p Về nhà thực hiện những điều đã học
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS làm việc cá nhân.
- HS giới thiệu trong nhóm, đại diện 1 số nhóm giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 7/4/2014
Ngày soạn: 9/4/2014
Thể dục:
T62:MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Mở đầu: 8p
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
2. Cơ bản:20p
* Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tập theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
* Ném bóng.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực).
- Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
3. Kết thúc: 7
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Tập động tác điều hoà
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X X
X X
p
X X ...................§
X X ....... ..........§
X X ........ ..........§
r
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 32
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
Ngày…….tháng….năm 2014
File đính kèm:
- tuan 31(2).doc