Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 23 (Từ ngày:10/02/2014 – 14/02/2014)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 23 (Từ ngày:10/02/2014 – 14/02/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể tích hình hộp chữ nhật. - Nêu ví dụ ( SGK/120 ) - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. + Cô xếp bao nhiêu lớp hình lập phương thì vừa đầy hộp? + Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương? + 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương? + Mỗi hình là 1cm3 thì hình này có thể tích bao nhiêu? - Thực ra người ta có thể tính thể tích hình hộp chữ nhật này như sau: 20 x 16 x 10 =3200cm3 + Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta thực hiện như thế nào? - Gọi V là thể tích, ta có: V= a x b x c (a,b,c là ba kích thước của hình hộp) * HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét bài và hỏi lại quy tắc, công thức. 3.Củng cố và dặn dò: + Muốn tình thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Viết công thức? - Bài sau: Thể tích hình lập phương. - 2HS làm bài. - HS chú ý và nhắc lại. - HS quan sát. + 10 lớp. + 20 x16 = 320 ( hình lập phương 1cm3 ) + 320 x 10 = 3200 ( hình lập phương 1cm3) + 3200 x 1cm3 = 3200cm3 * Thể tích hình lập phương chính bằng số đo chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. - HS theo dõi, nhắc lại: V= a x b x c * ( Cá nhân ) - HS tự làm bài. Cả lớp cùng sửa bài. a)V=5 x 4 x 9=180 (cm3 ) b) V= 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 (m3 ) c) xx= (dm3 ) - HS trả lời. Toán(tiết114): THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật . - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan. - Bài tập cần làm: Bài 1 II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: T. Lượng Hoạt động của dạy GV Hoạt động học của HS 4 ph 1 ph 10 ph 18 ph 1ph 1. Bài cũ: Luyện tập - Y/c HS làm BT1b, 3b ( SGK/119 ) 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hình thành biểư tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Nêu ví dụ ( SGK/120 ) - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. + Cô xếp bao nhiêu lớp hình lập phương thì vừa đầy hộp? + Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương? + 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương? + Mỗi hình là 1cm3 thì hình này có thể tích bao nhiêu? - Thực ra người ta có thể tính thể tích hình hộp chữ nhật này như sau: 20 x 16 x 10 =3200cm3 + Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta thực hiện như thế nào? - Gọi V là thể tích, ta có: V= a x b x c (a,b,c là ba kích thước của hình hộp) * HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét bài và hỏi lại quy tắc, công thức. 3.Củng cố và dặn dò: + Muốn tình thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Viết công thức? - Bài sau: Thể tích hình lập phương. - 2HS làm bài. - HS chú ý và nhắc lại. - HS quan sát. + 10 lớp. + 20 x16 = 320 ( hình lập phương 1cm3 ) + 320 x 10 = 3200 ( hình lập phương 1cm3) + 3200 x 1cm3 = 3200cm3 * Thể tích hình lập phương chính bằng số đo chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. - HS theo dõi, nhắc lại: V= a x b x c * ( Cá nhân ) - HS tự làm bài. Cả lớp cùng sửa bài. a)V=5 x 4 x 9=180 (cm3 ) b) V= 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 (m3 ) c) xx= (dm3 ) - HS trả lời. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHÍNH TẢ II/ Hoạt động 1: Rèn viết Nghe-viết: Chú đi tuần - Trần Ngọc II/ Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam. Viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả: mùa xuân, dòng xanh đà xanh ngọc bích, chứ nước sông đà không xanh màu xanh cánh kiến của sông gâm, sông lô; mùa thu, dòng nước sông đà lừ lừ chín đỏ. Viết một số tên địa lý mà em biết: Hãy viết đầy đủ: Thôn , xã (Thị trấn), Huyện, Tỉnh nơi em ở. Hãy xếp tên của các bạn trong tổ em theo thứ tự A B C. II/ Hoạt động 3: Nhận xét tiết học -Tuyên dương một số em rèn viết tốt. - Khuyến khích một số em rèn viết chưa tốt Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 Tập làm văn (Tiết 46) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết cả 3 đề bài của tiết KT viết ( kể chuyện ), một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý…cần chữa chung trước lớp. - HS: Bút chì. III/ Hoạt động dạy học: T.Lượng Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS 4 ph 1 ph 34 ph 1 ph 1. Bài cũ : Lập chương trình hoạt động - Y/c 2HS đọc CTHĐ đã lập ở tiết trước. 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Nhận xét chung về bài làm của cả lớp * Nhận xét bài làm của HS - Ưu điểm: + Phần lớn các em làm đúng theo thể loại văn kể chuyện. + Làm đúng yêu cầu của đề bài. - Tồn tại: + Làm chưa đầy đủ 3 phần + Kể câu chuyện còn thiếu sót + Sai lỗi chính tả HĐ2: HD chữa bài a) HD chữa lỗi chung - Ghi lỗi chính tả - Nhận xét b) HD chữa lỗi trong bài - Theo dõi c) Đọc bài văn hay và hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay d) Chọn viết đoạn văn cho hay hơn - Chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 HS thực hiện y/c. - Lắng nghe - 1 số em chữa lại cho đúng Từ sai Chữa lại Tắm Cám Tấm Cám Ba gan ba gang kĩ niệm kỉ niệm - Tự sửa lỗi trong bài rồi đổi vở cho bạn bên cạnh rà soát lại - Lắng nghe, rút ra cái hay - Tự chọn đoạn văn chưa viết hay ,viết lại cho hay hơn. - Đọc đoạn văn vừa viết Toán(tiết 115): THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức thể tích hình lập phương để giải các bài toán có liên quan. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng-ti-mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm hình vẽ hình lập phương. III. Các hoạt động dạy và học: T.Lượng Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS 4 ph 1 ph 12 ph 20ph 2 ph 1. Bài cũ: Thể tích hình hộp chữ nhật + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? + Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 3dm. 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. - GV hướng dẫn HS theo-sgk. - GV tổ chức để HS tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính trực tiếp. - GV tổ chức HS làm đôi bạn. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV đánh giá bài làm của HS. *Bài 3: - GV đặt câu hỏi tìm hịểu bài. -GV cho HS làm BT theo nhóm. - GV kết luận chung. 3.Củng cố và dặn dò: + Nêu công thức tính thể tích hình lập phương? - Bài sau: Luyện tập chung. - 2HS thực hiện y/c. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Trình bày: * Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a x bx c * ( Nhóm 2 ) 1)1S1măt=2,25m2;STP = 13,5m2; V =3,375m3. 2)S1mặt = 0,390625dm2; STP = 2,34375dm2; V = 0,244140625dm3. 3)a = 6cm; STP =216cm2; V = 216cm3. 4)a = 10dm; S1mặt = 100dm2; V = 1000dm3. * ( Nhóm 4 ) - HS trả lời câu hỏi. - HS làm bài theo nhóm. a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b)Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9 ): 3= 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 =512(cm3) Đáp số: a) 504cm3; - HS nêu. LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về: - Đọc tên gọi, kí hiệu của đơn vị đo thể tích: dm3, cm3. - Đổi các đơn vị đo thể tích. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1. Viết vào ô trống (theo mẫu) : Viết số Đọc số 93cm3 Chín mươi ba xăng-ti-mét khối 372dm3 165m3 cm3 Mười tám phẩy sáu mét khối Hai nghìn ba trăm hai mươi mốt xăng-ti-mét khối Bốn phần bảy đề-xi-mét khối 2. a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối : 5dm3 = ..... 1/100dm3 = ..... 1,324dm3 = .............. 12,25dm3 = .............. b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối : 2cm3 = ............ 6cm3 = ............ 1147cm3 = ......................... 12cm3 = ......................... 1. Cá nhân Viết số Đọc số 93cm3 Chín mươi ba xăng-ti-mét khối 372dm3 Ba trăm bảy mươi hai xăng-ti-mét khối 165m3 Một trăm sáu mươi lăm mét khối cm3 Tám phần mười lăm xăng-ti-mét khối 18,6m3 Mười tám phẩy sáu mét khối 2321cm3 Hai nghìn ba trăm hai mươi mốt xăng-ti-mét khối. 4/7dm3 Bốn phần bảy đề-xi-mét khối 2. Cá nhân 5dm3 = 5000cm3 1/100dm3 =10cm3 1,324dm3= 1324cm3 12,5dm3=12500cm3 b/ 2cm3 = 2/1000dm3( = 0,002dm3) 6cm3 = 6/1000dm3 (= 0,006dm3 ) …. Sinh hoạt lớp (tuần 23): SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I/ Yêu cầu : - Đánh giá hoạt động tuần 23 - Phương hướng hoạt động tuần đến II/ Tiến trình lên lớp . 1/HĐ:Đánh giá hoạt động tuần 23 a- BCS lớp đánh giá : b- GVCN lớp đánh giá * Ưu điểm : -Nề nếp lớp tốt, lớp có ý thức trong học tập. - Lớp phó học tập biết tận dụng thời gian truy bài tốt. - Lớp đi học đầy đủ không có em nào vắng tết (AL) * Khắc phục: - Kiểm tra đôi bạn học tập hằng ngày. - GVCN phối hợp với gia đình giáo dục ,rèn luyện trong mọi mặt như:thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra vở hằng ngày, thuộc bài trước khi đến lớp. 2/ HĐ2:Phương hướng tuần tới: a- BCS đề ra phương hướng: b- GVCN lớp bổ sung: -Tiếp tục củng cố các nề nếp lớp sau khi đã nghỉ tết -BCS lớp thường xuyên kiểm tra những em học yếu, theo dõi tình hình lớp học sau khi nghỉ tết. -Duy trì các nề nếp như ra vào lớp, khăn quàng, bảng tên, học tập chuyên cần, trực nhật. - Bắt hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ. -Tham gia chơi trò chơi dân gian không chơi trò chơi nguy hiểm như rượt đuổi, ví chạy, leo trèo cây trong sân trường… -Tổ 2 quét lớp -Tổ 3 lau gương , trực vệ sinh khu vực trường phân công. . III/ Kết thức hoạt động -Tuyên dương cá nhân, tổ đạt thành tích cao trong tuần

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc