Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 20

I/ MỤC TIÊU:

1.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Kiến thức: Hiểu được nội dung các từ ngữ khó và nội dung ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

3.Thái độ: Kính trọng , biết ơn và học tập đức tính tốt của ông.

* HS gặp khó khăn : : Đọc lưu loát bài văn; Hiểu được nội dung các từ ngữ khó và nội dung ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra bài cũ. - Y/c chữa bài tập 3 VBT . - Dưới lớp nêu lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới. HĐ1: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Thực hành. Bài 1: Y/c HS quan sát kĩ hình vẽ xem sợi dây được tạo thành hình gì? - Muốn tính được độ dài sợi dây tức là đi tính gì? - Củng cố lại cách tính chu vi hình tròn. - GVvà HS nhận xét chữa bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. - Y/c HS quan sát kĩ hai hình tròn rồi tìm xem chu vi hình tròn lớn hơn chu vi của hình tròn nhỏ là bao nhiêu? - vận dụng công thức tính chu vi để tìm. - GV và HS chữa bài. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và tìm hiểu cách làm bài. - GV hướng để HS nắm được cách tính diện tích của hình vẽ. - Diện tích của hình vẽ gồm những hình nào? -Vậy muốn tính được hình đó thì ta phải tìm gì? - Củng cố lại cách tính diện tích hình tròn. Bài 4: - Y/c HS đọc kĩ đè bài xác định phần đã tô màu rồi tìm. - Diện tích phần tô màu chính là gì? 3. Củng cố dặn dò. - Nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn.? - Dặn HS xem lại nội dung bài và chuẩn bại bài sau. - 1 HS lên bảng làm. - Tính chu vi của hai hình tròn. + Độ dài sợi thép là: 7 x 2x 3,14 +10x 2x3,14= 106,76(cm) - HS làm bài vào vở, đại diện làm bảng phụ chữa bài. Bài giải Bán kính của đường tròn lớn là: 60+ 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 x2 x3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là: 60 x2x3,14 =376,8( cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình trò bé là:471 - 376,8=94,2(cm) ĐS: 94,2 cm - Gồm 1 hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. - Tìm diện tích hình chữ nhật và s của hai nửa hình tròn. - HS tự làm bài. Đại diện chữa bài. Bài giải Chiều dài HCN: 7x 2= 14(cm) Diện tích HCN: 14 x 10 = 140(cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 x7 x3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho: 140 + 153,86 =293,86 (cm2) - là hiệu diện tích của hình vuông và hình tròn có đường kính là 8 cm. - HS tự làm bài và phát biểu. - 2em nêu lại. tập làm văn. Lập chương trình hoạt động. i/ mục tiêu: 1. Kĩ năng: Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể cho HS. 2. Kiến thức: Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài. * HS gặp khó khăn : ii/ đồ dùng dạy học : -GV : chuẩn bị 3 tấm bìa viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - Phiếu to cho hoạt động nhóm. iii/ các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Trả và nhận xét bài kiểm tra tả người. 2. Bài mới. a).Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài của bài 1. - GV giúp HS nắm vững đề bài bằng cách giảng một số từ ngữ: việc bếp núc.... - GV tổ chức cho HS tự làm bài. - Mời 1 số em phát biểu. - GV kết luận lại nội dung và tóm tắt ghi bảng 3 phần của một CTHĐ. Bài tập 2. - HS đọc đề bài, - GV giúp HS hiểu y/c của bài. - GV giúp HS hiểu rõ y/c của bài. - Tổ chức cho HS lập CTHĐ theo nhóm. - Y/c các nhóm nhận xét đánh giá bài làm của nhóm khác.GV chốt lại và tuyên dương những nhóm làm tốt. 3. Củng cố dặn dò. - Y/c HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. -GV nhận xét tiết học, biểu dương những em và nhóm có ý thức làm bài tốt. -Y/c các em về nhà ôn lại và chuẩn bị cho tiết sau. - 2-3 em nhắc lại. - 1 em đọc mẩu chuyện.lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại và suy nghĩ trả lời các câu hỏi. - HS đại diện trả lời. - HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS tự viết bài vào vở. - HS làm việc theo nhóm đã phân vào phiếu to để chữa bài. - Đại diện vài em trình bày kết quả. toán Tiết 100 . Giới thiệu biểu đồ hình quạt. i/ mục tiêu: 1. Kiến thức: HS làm quen với biểu đồ hìh quạt. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách dọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đò hình quạt 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. * HS gặp khó khăn : ii/ đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa hình tròn cho nội dung VD và bài tập. iii/ các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Kiển tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài 4 của giờ trước. - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. b). Giảng bài. * HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - VD 1: GV đưa ra mô hình y/c HS quan sát và nhận xét các đặc điểm: + Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia nhiều hay ít phần? + Trên mỗi phần ghi những gì? - Gv hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ. + Biểu đồ nói về điều gì? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấyloại + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? - VD 2: Giúp HS biết cách đọc biểu đồ và tìm tỉ số phần trăm trên biểu đồ. - Y/c HS quan sát biểu đồ và cho biết: + Biểu đồ nói về điều gì? + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? + Tổng số HS của lớp là bao nhiêu? + Hãy tính số HS tham gia môn bơi? HĐ2 : Thực hành đọc,phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và nhìn vào biểu đồ hãy cho biết: + số phần trăm HS thích màu xanh? Tính số HS thích màu xanh. - GV tổng kết lại thông tin mà HS khai thác được trên bản đồ. Bài 2: GV giúp HS nắm vững y/c của bài và y/c HS đọc các tỉ số phần trăm số HSG, số HS khá và số HS trung bình. - GV quan sát kiểm tra việc xử lí thông tin của 1 số HS yếu. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt. - Dặn HS xem lại nội dung bài và chuẩn bại bài sau - HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - HS quan sát nhận xét và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. - HS đại diện trả lời và tự nêu kết luận về biểu đồ. - HS tham gia trả lời và tìm số HS tham gia môn bơi. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Củng cố lại các đặc điểm của hình thang. - HS tự làm từng phần, đại diện nêu kết quả. - HS thảo luận và trả lời. Khoa học Bài 40: Năng lượng. i/ mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ… nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 2. Kĩ năng: HS biết làm một số thực hành để biết được sự biến đổi vị trí, hình dạng nhờ năng lượng 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập * HS gặp khó khăn : ii/ đồ dùng dạy học : HS: Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm, Ô tô đồ chơi - Hình trang 83 SGK. iii/ các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy lấy một VD chứng tỏ sự biến đổi hoá học mà em biết? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng nhiệt độ,…nhờ được cung cấp năng lượng. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS làm thí nghiệm và thảo luận. + Hiện tượng quan sát: + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đối đó? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV - HS nhận xét. * GV giảng: Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng…. HĐ3: Quan sát và thảo luận.. * Mục tiêu: HS nêu được một số VD vệ hoạt động của một số con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo cặp. HS đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK và quan sát hình vẽ nêu thêm các VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc…và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bầy kết quả làm thực hành. * GV kết luận: Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày……. Thức ăn Các bạn HS đá bóng… Thức ăn Chim đang bay Thức ăn 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau “ Năng lượng của mặt trời ”. - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Đại diện tường nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Một số HS trả lời - HS thảo luận thực hành nội dung trong SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành. Lịch sử Tiết 20: Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập Dân tộc (1945 - 1954) i/ mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết. 1. Kiến thức: Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. 3. Thái độ: Tôn trọng lịch sử, phát huy truyền thống của bộ đội cụ Hồ. * HS gặp khó khăn : ii/ đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). - Phiếu học tập của HS. iii/ các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Chiến dịch ĐBP được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP? 2 - Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm, giao phiếu học tập. + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng 8 được thể hiện bằng cụm từ nào? Chúng ta phải đương đầu với 3 loại giặc nào? + Chín năm kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào trong cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2? + Nêu một số sự kiện em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống Pháp. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV tổ chức HS chơi trò chơi “Tìm địa chỉ đỏ” GV dùng bảng phụ đề sẵn các địa danh tiêu biểu. * GV giảng tiểu kết bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 2 Hs lên bảng - Các nhóm thảo luận cử thư kí ghi kết quả thảo luận. - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm nêu 1 câu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể lại sự kiện nhân vật lịch sử tương ứng các địa danh đó.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5.doc