Lịch báo giảng Lớp 3A Tuần thứ 10

A. Tập đọc:

1. Kiến thức: Học sinh đọc và hiểu được:

- Hiểu nghĩa: Đôn hậu, thành thật, bùi ngùi, .

-Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc:

- Phát âm đúng: Vui vẻ, hỏi đường, nghẹn ngào,

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức và trách nhiệm với lời nói của mình.

B. Kể chuyện:

· Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện.

· Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3A Tuần thứ 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá ?con cá Bể2: -Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì? -Ta phải biết được số cá của mỗi bể -Số cá của bể một đã biết chưa? Đã biết số cá của bể một là 4 con - Số cá của bể hai đã biết chưa? Chưa biết số cá của bể 2. -Vậy, để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải tìm số cá của bể hai. Số cá của bể hai là 4 + 3 = 7(con -Hãy tính số cá cả hai bể. -Hai bể ø:4+7= 11(con cá) -HD trình bày bài giải. -HS tự giải. c. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: -1HS đọc đề. -Anh có bao nhiêu bưu ảnh? …. 15 tấm bưu ảnh -Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh? … ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái - Bài toán hỏi gì? … tổng số bưu ảnh của cả hai anh em. - Muốn biết cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì? - Biết được số bưu ảnh của mỗi người - Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai? - Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em. - Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em Tóm tắt: 15 bưu ảnh Anh: ? bưu ảnh Em: 7bưu ảnh -1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. Anh: 15 – 7 = 8(bưu ảnh) Anh và em: 15 + 8 = 23(bưu ảnh) Bài 2: -1HS đọc yêu cầu của bài. -Bài toán cho biết gì? -Thùng thứ nhất đựng 18lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6lít dầu. -Bài toán hỏi gì? -Cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu? -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Thùng 2: 18 + 6 = 24(l) Cả hai thùng: 18 + 24 = 42(l) 4/ 4/ Củng cố, dặn dò.Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài sau học tiếp theo… -Nghe, nhận xét tiết học Chính tả( Nghe–viết) Tiết 2: Quê hương I/Mục tiêu: - Nghe – viết ba khổ thơ đầu trong bài thơ Quê hương. Làm các bài tập chính tả: Phân biệt et/oet; tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l/n. - Nghe viết chính xác 3 khổ thơ theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ có 6 tiếng /dòng. Rèn kỹ năng viết đúng tốc độ. - Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, thẩm mỹ khi viết và trình bày bài. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ, giáo án; HS: vở, bảng con III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 1/ Ổn định: -Hát 5’ 2/ Bài cũ: Viết các từ: xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã -Nhận xét, ghi điểm. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 30’ 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn viết chính tả: -Đọc 3 khổ thơ lần 1 -Nghe, 2 HS đọc lại -Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào? -Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau. -Em cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó? -Quê hương rất thân thuộc, gắn bó với mỗi người, -Các khổ thơ viết như thế nào? -Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng -Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? -Từ Khó: HS nêu kết hợp viết bảng con, 1 HS lên bảng viết -Những chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào 2 ô li. trèo hái, nghiêng che, diều biếc, trăng tỏ… -Đọc lần 2, nhắc nhở viết bài -Nghe -Đọc lần 3 -Viết bài -Đọc lần 4, Chấm 1 số vở, nhận xét -Dò bài -Đưa bảng phụ – đọc lần 5, ghạch chân từ khó -Soát lỗi c.Luyện tập: Bài 2: -Đọc yêu cầu -1HS lên bảng làm, lớp làm vở +Em bé toét miệng cười. + Mùi khét. + Cưa xoèn xoẹt. + Xem xét. -Theo dõi nhận xét hốt lời giải đúng -1 HS đọc bài làm của mình Bài 3a: Đọc yêu cầu của bài. -Theo dõi nhận xét hốt lời giải đúng 1HS đọc câu đố. 1HS giải câu đố và chỉ vào tranh minh hoạ trong SGK: nặng – nắng; lá – là; Lớp làm vở 4 4/ Củng cố, dặn dò: Dặn dò học sinh viết xấu về nhà luyện viết. Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết bài. - Học bài và chuẩn bị bài: Tiếng hò trên sông. -Nghe -Bổ sung nhận xét của HS. Nhận xét tiết học Thủ công Tiết 3: ÔÂn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (TT) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại các sản phẩm đã học. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng gấp, cắt, dán …… 3.Thái độ: Óc sáng tạo trong quá trình hoàn thành sản phẩm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1,2,3,4,5. 2. Học sinh: Giấy màu. Bút màu, kéo, … III. Hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 1/Ổn định: -Hát 5’ 2/ Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị HS -Nhậïn xét -Để sự chuẩn bị lên bàn 30’ 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng -Nhắc lại b)Hoạtđộng1: Ôn tập. -Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I. Nhắc lại các tên bài đã học. Đưa vật mẫu…… - Quan sát các vật mẫu: hình tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa năm cánh, 4 cánh, 8 cánh. -Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. -HS thực hành c.Hoạđộng 2: Đánh giá sản phẩm - *Hoàn thành(A): +Nếp gấp thẳng, phẳng. +Đườngcắtthẳng,đều, không bị mấp mô, răng cưa. +Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp. -Những HS đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt(A+). -HS trình bày sản phẩm *Chưa hoàn thành(B): +Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật. +Không hoàn thành sản phẩm 4’ 4/Củng cố, dặn dò: -VN học bài và chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán chữ I, T. -Nghe -Theo dõi, bổ sung nhận xét của HS -1 HS nhận xét giờ học. Tập làm văn Tiết 4: Tập viết thư và phong bì thư I/ Mục tiêu: -HS biết về cách viết một lá thư. -Dựa theo bài Thư gửi bà và gợi ý về nội dung, hình thức bức thư, viết được bức thư ngắn cho người thân. Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên phong bì thư. -GD về tình cảm yêu quý mọi người. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án. Các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư viết sẵn trên bảng lớp. 2.Học sinh: 1tờ giấy HS, 1 phong bì thư/ 1HS. III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 1/ Ổn định: -Hát 5’ 2/ Bài cũ: Trả bài viết, -Nhận xét -Nghe nhận xét để rút kinh nghiệm. 30’ 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài. b)Hướng dẫn cách viết thư: -Đọc yêu cầu của bài 1 và gợi ý trên bảng. -Em sẽ gửi thư cho ai? - … cho ông bà, cô, dì, cậu … -Dòng đầu thư em viết như thế nào? -Thuận Phú: Ngày … -Em viết lời xưng hô như thế nào cho tình cảm lịch sự? -Ông bà kính mến!/Cô kính yêu ! … -Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì? -Dạo này ông bà(cô, dì, …) có được khỏe không ạ? Ông có đi tập dưỡng sinh vào buổi sáng nữa không? Cây vải mà ông cháu mình trồng năm ngoái chắc lớn lắm rồi ông nhỉ? … -Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân? Cả nhà cháu trong này vẫn khoẻ, ba mẹ con vẫn đi làm đều. Năm nay cháu đã lên lớp 3.Em Hoà cũng bắt đầu vào lớp mẫu giáo rồi ông ạ. Ba giao cho cháu phải dạy em Hoà tập tô chữ, nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm. Giá mà ông có ở đây, ông sẽ dạy em Hoà giống như ngày xưa ông dạy cháu, ông nhỉ?... -Em muốn chúc người thân của mình những gì? -Cháu kính chúc ông mạnh khỏe, sống lâu. -Em có hứa với ngưới thân điều gì không? Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông vui lòng. -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu HS thực hành viết thư -Nhận xét, ghi điểm -1 HS đọc thư của mình, HS khác nhận xét c. Viết phong bì thư: -2 HS đọc phong bì SGK -Góc bên trái, phía trên phong bì ghi những gì? -Ghi họ tên địa chỉ người gửi - Góc bên phải, phía dưới phong bì ghi những gì? -Ghi họ tên địa chỉ người nhận thư - Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến được tay người nhận? -Phải ghi rõ ràng và đầy đủ họ tên, địa chỉ người nhận…… -Chúng ta dán tem ở đâu? - .. góc phải phía trên -Kiểm tra vài phong bì thư của HS, nhận xét -HS thực hành viết bì thư 4’ 4/ Củng cố, dặn dò: -Nêu lại các nội dung chính trong một bức thư. Nhắc lại một số nội dung chính trong thư. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nói về quê hương. Nghe, về nhà ôn và viết lạị thư và phong bì thư. -Nhận xét chung giờ học. 1 HS nhận xét giờ học Tiết 5: Sinh hoạt I/ Mục tiêu:- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa. - Đề ra phương hướng tuần tới. II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1/ 29/ 1/ Ổn định: 2/ Sinh hoạt lớp: - Nêu ND sinh hoạt. - Nêu ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa. - Đề ra phương hướng tuần tới. - Về nhà học bài, làm bài đầy đủ,ôn bài thật tốt, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, nghỉ học phải có phép, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 3/ Sinh hoạt đội: - Sinh hoạt văn nghệ. - Hát - Các tổ báo cáo. - Nghe, ý kiến, bổ sung. -Sao đỏ sinh hoạt -Hát tự do.

File đính kèm:

  • docgionlop3tuan10.doc
Giáo án liên quan