Lịch báo giảng Lớp 3A Tuần 21

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu:

-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

-Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục, ).

2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.

3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3A Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. ... - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 ..... - Thảo luận nhóm sắp xếp các hình theo yêu cầu SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hoàn thành các bài tập ở nhà Thứ sáu ngày 28 thàn 1 năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tháng – năm. I. Mục tiêu. Giúp HS: Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm ...). II. Chuẩn bị. - Tờ lịch năm 2005. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. 14’ 2.3 luyện tập. Bài 1: 12’ Bài 2: 8’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Gọi Hs lên làm bài của tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Giới thiệu các tháng trong năm. - Treo tờ lịch năm 2005 và giới thiệu: đây là tờ lịch năm 2005 ... - yêu cầu. - Một năm có bao nhiêu tháng ? - Yêu cầu: lưu ý: Không nêu tên gọi các tháng khác. Với tên gọi SGK. Không nêu tháng 1 là tháng riêng, ... - Giới thiệu số ngày trong từng tháng. + HD: - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Lưu ý: Tháng 2 năm 2005 có 28 ngày, ... Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi. - Tháng 2 năm có bao nhiêu ngày? - Yêu cầu: và hướng dẫn HS - Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy? - Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Lắng nghe. - Quan sát tờ lịch SGK. - Một năm có 12 tháng. Gồm những tháng 1, 2,...12. 3 Hs nhắc lại. - HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005 trong SGK. - Tháng 1 có 31 ngày. - HS tiếp tục trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV từ tháng 2 – 12. - Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng. - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. Tháng này là tháng mấy? ... - 2 – 3 Cặp trình bày trước lớp. - Có 28 ngày - Quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 bài 2 SGK. - Ngày 10 tháng 8 là thứ tư. - Nối tiếp đọc bài. - Về hoàn thành bài tập vào vở và tập xem lịch. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nói về tri thức. Nghe kể nâng niu từng hạt giống. I.Mục đích - yêu cầu. Quan sát tranh minh họa nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những tri thức được vẽ trong tranh. Nghe và kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống, kể đúng nội dung chuyện, kể tự tin, tự nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. Các tranh minh hoạ của bài. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD HS làm bài. Bài 1: 17’ Bài 2: 17’ 3. Củng cố – Dặn dò. 3’ Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu và ghi tên bài. - Gọi HS đọc yêu cầu: Yêu cầu: - Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì? - Ông đang ở đâu làm gì? - Nêu rõ trang phục, hành động của ông? - Người nằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ? - yêu cầu: - Đi giúp đỡ từng nhóm. - Tranh 2: Ba người trong tranh làm nghề gì? Họ đang quan sát gì? Theo em họ đang thảoluận với nhau về điều gì? Gợi ý như trên. - Yêu cầu: - Nhận xét thực hiện. - Giới thiệu câu chuyện nâng niu từng hạt giống. - GV kể chuyện lần 1. - Viện nghiên cứu nhận được quà gì? - Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy? - Ông lương định của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - Giáo viên kể câu chuyện lần 2: Yêu cầu - Gọi HS kể: - Hãy nói suy nghĩ của em vềø nhà bác học Lương Định Của. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 2- 3 HS lên bảng đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua. Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi SGK. HS quan sát tranh 1. - Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân. - Bác mặc một chiếc áo blu trắng và đeo ống nghe. Trên tay bác đang cầm chiếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của bệnh nhân. - Người nằm trên giường là bệnh nhân của bác, lúc này là một cậu bé, có lẽ cậu đang bị sốt. - Chia thành các nhóm nhỏ 4 HS, mỗi HS chọn một bức tranhvà nói cho các bạn nghe về người tri thức được minh hoạ trong tranh. - Đây là 3 kĩ sư cầu đường (kĩ sư xây dựng). Họ đang đứng trước mô hình của một chiếc cầu sắp được xâydựng hoặc một mô hình quy hoặch của một khu vực mới chuẩn bị được xây dựng. - Họ cùng nhau bàn bạc thảo luận ... Tranh 3,4 Tương tự. - Đại các nhóm nói về 3 bức tranh còn lại, lớp theo dõi và nhận xét bài. - Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài. - Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý. - Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét ... - Ông chia 10 hạt giống thành 2 phần. 5 hạt ... - Theo dõi phần kể chuyện của GV. Luyện kể theo cặp. - 3 – 4 HS kể, lớp theo dõi bạn kể hay. - 2 – 3 HS nói trước lớp: nhà bác học Lương Định Của là say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống. - Chuẩn bị bài sau ... @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Thân cây (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được chức năng của thân cây. Kể ra những ích lợi của một số thân cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK trang 80, 81. - Thực hành trong SGK trước khi học bài. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bàicũ. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM 1. Bấm đứt ngọn rau muống, rau mồng tơi em thấy hiện tượng gi say ra? ....................... 2. Nếu bấm đứt ngọn cây nhưng không làm rời khỏi thân, mấy ngày sau ngọm cây sẽ thế nào? Vì sao? ........................ 3. Thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì? ......................................... 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hoạt động. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. MT: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. MT: Kể ra một số ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật. 3. Củng cố – dặn dò. - Nêu những cây có thân đúng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Ai đã thực hành theo yêu cầu của GV dặn. - Gọi HS trình bày kết quả. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Nhận xét tinh thần làm việc của từng nhóm. - Khảng định các câu trả lời và kết luận. - Khi bấm ngọn cây ta thấy ...... - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Hãy cho biết lợi ích chính của thân cây. + Mở rộng: .... + Theo các em cần bảo vệ thân cây ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 3 HS lên bảng nối tiếp nêu. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. - Quan sát tranh trang 81 SGK. - Mỗi nhóm 4 HS. Đại diện mỗi nhóm nhận đồ dùng thảo luận phân tích các hình trong tranh. - Nhận phiếu và thảo luận. - 3 HS nhắc lại kết luận. - Quan sát các hình trong SGK nói cho nhau biết trong mỗi hình thân cây được dùng làm gì? Sau đó ghi vào giấy. - Nối tiếp các nhóm trình bày kết quả. - Thân cây làm thức ăn cho người và động vật, làm đồ dùng gia đình để làm nhà. Thân cây còn cho nhựa. - Chúng ta phải chăm sóc bắt sâu, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng. - Chuẩn bị một số rễ cây để tiết sau học. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM: ..... 1. Bấm ngọn rau muống rao mùng tơi em thấy hiện tượng gì sảy ra? ........................................ 2. Nếu bâm ngọn cây mà không làm đứt rời khỏi thân thi mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào? Vì sao? ........................................................ 3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc của hoa thay đổi như thế nào? Em thử đoán xem vì sao có hiện tượng này ? ................................................................... 4. Trông thân cây có gì có chức năng gì? ............................................................................. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Nắm được cách phòng chống đau bụng(tiêu chảy). Nghe kể chuyện Trần Quốc Toản. II. Chuẩn bị: Câu chuyện:Trần Quốc Toản. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp.3’-5’ 2.Nội dung. HĐ1:Cách phòng chống đau bụng. 15’-17’ HĐ2:Kể chuyện Trần Quốc Toản. 15’-17’ 3.Nhận xét tiết hoạt động. 3’ -Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS. -Giới thiệu cách phòng chống đau bụng. +Tổ chức cho HS : -Theo dõi và gợi ý. -Nhận xét, tuyên dương. -Kết luận: -Kể chuyện Trần Quốc Toản. -Đưa ra một số câu hỏi để HS nắm được nội dung câu chuyện. -Nhận xét, tuyên dương. -Tổ trưởng kiểm tra báo cáo. -Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe một số cách phòng chống đau bụng sau đó 2-3 cặp trình bày trước lớp: Không ăn chuối xanh,đồ sống, uống nước lạnh... -Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. -Nghe GV kể chuyện. Theo dõi và trả lời theo câu hỏi gợi ý.

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 21(1).doc
Giáo án liên quan