A- Tập đọc:
1. Kiến thức: Học sinh đọc và hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,
- Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Phát âm đúng: Khẩn khoản, nảy lộc, nở hoa, ủ ấm, lã chã, lạnh lẽo,
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thương, kính trọng cha mẹ.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần thứ 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VD: Trò chơi” con thỏ, ăn cỏ, uống nước, cào hang”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi;
Lúc đầu chậm, sau nhanh hơn. GV hô làm mẫu,
. Con thỏ: Người chơi để 2 bàn tay lên 2 bên đầu và vẫy vẫy tượng trưng cho 2 tai thỏ.
. Aên cỏ: Người chơi sẽ chụm các ngón tay phải lại và để vào lòng bàn tay trái.
. Uống nước: Các ngón tay phải chụm lại và đưa lên gần miệng.
. Vào hang: Đưa ngón tay phải chụm lại vào tai.
Cho HS chơi 1 số lần.
- Các em có cảm thấy nhịp tim của ta nhanh hơn lúc ta ngồi yên không?
Bước 2: Cho HS chơi 1 số trò chơi đòi hỏi vận động nhiều.
* Trò chơi: Đổi chỗ cho nhau.
* Yêu cầu HS phải chạy nhanh để chiếm chỗ ngồi cho mình.
- So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.
" GV Kết luận : - Vận động mạnh tim và mạch đập nhanh hơn bình thường ……..
c . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành :
TTCC 3 nhận xét 1.
- Bước 1: Làm việc theo cặp( 1 người hỏi, 1 người trả lời)- Đưa H/19
- Hoạt động nào có lợi cho tim mạch, tại sao không luyện tập và lao động quá sức?
- Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? + Khi quá vui
+ Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
+ Lúc tức giận.
+ Thư giãn.
-Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dày quá chật?
- Kể tên 1 số thức ăn, đồ uống,… giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống… làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
* GV kết luận : SGK logo 3/19
- Liên hệ HS:
4/ Củng cố, dặn dò:
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- Nhắc lại
- Đọc lôgô 1
- mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- sổ mũi, ho, đau bụng, sốt….
- HS chơi làm theo sai sẽ bị phạt hát 1 bài.
- Nhanh hơn 1 chút.
Tập 1 số động tác thể dục trong đó có động tác nhảy.
- Vận động mạnh tim đập nhanh hơn bình thường.
-Tổ 1,2
- Đọc lô gô 2,
- Quan sát
- Các cặp thảo luận , đặt câu hỏi cho nhau về nội dung từng bức tranh.
- Đại diện cặp lên trình bày. HS trao đổi bổ sung.
- Tự trả lời.
-Nghe,
- Nhận xét tiết học.
Thø 6 ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2009
Toán:
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ)
I/ Mục tiêu:- Giúp HS : Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ).
- Củng cố ý nghĩa về phép nhân.
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,
- HS: vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: - Đọc bảng nhân 6, làm bài tập 2,3.- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu : Ghi tưạ bài.
b. Giảng bài:
* Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
12x3=?
- Nêu cách tìm tích?
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
12 . 3x2=6, viết 6
x3 . 3x1=3, viết 3
36
* Chú ý: Khi đặt tính viết thừa số 12 ở dòng 1, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2, viết dấu nhân giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang..
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái . các chữ số ở tích viết sao cho ,6 thẳng cột với 3,2; 3 thẳng cột với 1.
c.Thực hành:
- Bài 1: Tính.
Thực hiện nhân từ phải sang trái.
- Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Bài 3: Tóm tắt, cho HS tự giải.
Mỗi hộp: 12 bút chì màu
4 hộp : …. Bút chì màu?
4/ Củng cố, dặn dò:
-Chấm 1 số vở, nhận xét.
-VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc lại, 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại
- Tìm kết quả
12+12+12=36
vậy 12x3=36
- Nêu miệng.
- 1,2 HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu. Làm bảng con, nêu miệng.
-Làm vở. a) 32 11
x3 x6 ; …
96 66
- làm vở.
12x4=48(bút chì)
- Củng cố phép nhân.
- Nghe.
- Nhận xét tiết học
Chính tả(Nghe viết)
Ông ngoại
I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết , trình bày đúng đọan văn trong bài : Ông ngoại.
- Làm các bài tập chính tả; nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do phương ngữ: r/d/gi; ân/âng.
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,
-HS:Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:Viết các từ: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn HS nghe- viết:
* GV đọc mẫu lần 1.
-Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu các câu viết ntn?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
c . Hướng dẫn HS viết tiếng khó:
- Nêu từ khó: vắng lặng, lang thang, căn lớp, loang lổ, trong trẻo.
- Đọc mẫu lần 2, nhắc nhở.
- Đọc mẫu lần 3
- Đọc mẫu lần 4
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét
- Đưa bảng phụ-Đọc mẫu lần 5
d. Luyện tập:
- Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay,M: xoay,
nước xoáy, ngoáy (trầu), loay hoay, ngó ngoáy.ngúng ngoáy, hí hoáy,…
" GV nhận xét.
Bài 3: a) giúp, dữ, ra.
b) sân, nâng, chuyên cần( cần cù)
4/ Củng cố, dặn dò:
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe, 1 HS đọc lại
- 3 câu.
- Viết hoa
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn
- Viết bảng con.
- Nghe
- HS viết bài
- Dò bài
- Xem bài tập
- HS sửa lỗi
- Đọc y/c
- Làm vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét; -1 HS đọc thành tiếng bài làm của mình.
Đọc yêu cầu, làm vở
Thi giải nhanh trên bảng( 3 em), đọc kết quả.
- Nghe
- Nhận xét tiết học.
MÜ thuËt
VÏ tranh ®Ư tµi trêng em
ThĨ dơc
§I vỵt tríng ng¹i v©t
Tập làm văn:
Nghe kể: Dại gì mà đổi . Điền vào giấy tờ in sẵn.
I/ Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết : Điền vào giấy tờ in sẵn ; Điền đúng vào mẫu nội dung điện báo.
II/ Chuẩn bị: - GV- HS: mẫu điện báo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Kiểm tra bài tập 1, 2 tết trước.-Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Bài tập1:
-Đưa tranh SGK
-GV kể lần 1 (vui, chậm rãi)
- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Kể lần 2, Ghi gợi ý
-Truyện buồn cười ở những điểm nào?
Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo.
- Tình huống cần thiết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
" GV nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
-VN Kể lại chuyện cho người thân nghe, nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo, chuẩn bị bài sau,
Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 HS kể về gia đình mình với 1 người bạn mới quen
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
Nhắc lại
-2 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát, đọc thầm.
-nghe
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu
-Cậu cho là không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- Nghe, 1 HS khá giỏi kể lại
- 5,6 HS thi kể
- Lớp nhận xét.
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- Lớp chọn bạn kể đúng, kể hay.
- Đọc yêu cầu.
-Em được đi chơi xa, trước khi đi ông bà , bố mẹ lo lắng , nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi em gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm.
- Dựa vào mẫu điện báo SGK , em chỉ cần viết vào vở , họ tên , địa chỉ người gửi , người nhận và nội dung bức điện. Em chỉ cần điền đúng nội dung vào mẫu.
-2 HS nhìn mẫu SGK nêu miệng.
- Nhận xét
- Lớp viết vào vở những nội dung theo yêu cầu bài tập.
-Đọc mẫu điện báo hoàn chỉnh.
Nghe
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
I/ Mục tiêu:- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
29/
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt:
a) Nêu ND sinh hoạt.
* GV tổng hợp ý kiến nêu:
+ Những HS chưa thuộc bài, làm bài trước khi đến lớpø: ………………………………………………………………
+Những HS hay quên sách vở, ĐDHTû:
……………………………………………………………………………..
+ Những HS hay nói chuyện riêng trong giờ học: …………………………………………………………
+Những HS xếp hàng còn lộn xộn:
……………………………………………………………………………
+ Những HS hay xả rác bừa bãi:
………………………………………………………………….
*Tổng hợp chung: ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
b) Đề ra phương hướng tuần tới.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
c) Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
Tổ 1: ……………..
Tổ 2: …………….
Tổ 3: ……………….
Tổ 4:………………..
-Lớp trưởng báo cáo: ……………..
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
-Hát tự do.
Chuyên môn duyệt : Khối trưởng duyệt:
File đính kèm:
- gioaanlop3.doc