A.Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ
gây tai nạn
-Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
B.Kể chuyện:
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần 7 (Từ ngày 04/10/20010 đến ngày 08/10/2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X.
a, 6 x X = 54 ; b, X x 4 = 28
Bài 3: Bà hái được 8 quả ổi, mẹ hái được gấp 5 lần số ổi của bà. Hỏi mẹ hái được tất cả bao nhiêu quả ổi?
* GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
* Chấm bài, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu:
- Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua.
- Kế hoạch tuần đến.
II.Nội dung:
1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể.
2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt.
3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập.
5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến .
6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm.
III/Kế hoạch đến:
1, Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua:
Ưu: - Duy trì sĩ số 100%.
- Đi học đúng giờ, chuyên cần.
- Chuẩn bị sách, vở và học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Lớp tự quản tốt, có tổ chức truy bài đầu giờ thường xuyên.
- Vệ sinh trường, lớp luôn sạch sẽ, tổ nhật trực tốt.
Tồn: Còn vài em chuẩn bị bài chưa tốt, chữ viết chưa được đẹp.
2, Kế hoạch đến:
-Đảm bảo việc đi học đúng giờ, chuyên cần.
-Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao.
-Tổ chức truy bài đầu giờ.
-Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập đầy đủ.
-Tích cực tham gia học tập tốt để chuẩn bị cho việc kiểm tra GKI sắp tới.
-Kiểm tra tiểu sử cụ Trần Tống.
----------------------------------------
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG ,LỚP(TT)
I/ Yêu cầu:
-Giáo dục luôn có ý thức làm sạch đẹp trường ,lớp.
-HS thực hành làm vệ sinh trường lớp .
-Biết tự giác công việc làm sạch trường lớp.
II/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Ổn định lớp
-Ổn nề nếp sao
Hoạt động 2: Nêu nội dung sinh hoạt
ND: Làm sạch trường lớp
-Cho HS nhắc nhiệm vụ của HS làm sạch trường ,lớp.
-Biết bảo vệ và thực hiện tốt nhiệm vụ trực nhật .
-HS nêu được ý nghĩa của trường lớp sạch đẹp.
-GV giao nhiệm vụ công việc làm sạch trường ,đẹp lớp.
Hoạt động 3: Thực hành công việc
-Các Sao làm vệ sinh quét dọn sân trường ,lớp học .
- GV theo dõi nhận xét
-Nêu công vioệc của tuần đến.
ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
-Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
-Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
-Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở
gia đình.
-HS yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
* KNS: KN tự phê phán. KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Vở BT đạo đức, phiếu giao việc cho các nhóm
-Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng
III /Các hoạt động dạy và học:
H Đ của GV
H Đ của HS
A/ KTBC: Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
-Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình?
B/ Bài mới: GV giới thiệu ghi đề bài.
*Khởi động: Hát bài : “Cả nhà thương nhau”
HĐ1: Kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà ,cha mẹ dành cho mình.
*Mục tiêu: sgv
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Kể trong nhóm nghe về việc mình được ông bà cha mẹ yêu thương, quan tâm chăm sọc như thế nào?
GV hỏi:- Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho em?
- Em nghĩ gì về bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta; sống thiếu tình thương và sự chăm sóc của cha mẹ?
- GV kết luận: sgv
HĐ2: Kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất.
- Mục tiêu: sgv
Cách tiến hành:
- GV kể câu chuyện( sử dụng tranh)
H/ Chị em Ly đã làm gì sinh nhật mẹ?
Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
- GV kết luận:
HĐ3: Đánh giá hành vi
*Mục tiêu : sgk
*Cách tiến hành.
Chia nhóm và phát phiếu-Nhận xét cách ứng xử các tình huống sau. (sgk)
- GV kết luận chung.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn thực hành.
- Sưu tầm tranh ảnh.
- Mỗi HS vẽ ra giấy một món quà để tặng ông bà, cha mẹ, anh chị nhân ngày sinh nhật.
- GV nhận xét tiết học
-2 HS lên trình bày
- HS hát cả lớp
- HS thảo luận trao đổi nhóm nhỏ
- Mời một số HS kể trước lớp
- Thảo luận cả lớp
- Hs phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả đã thảo luận.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
-1,2 HS nêu lại nội dung bài học.
LUYỆN ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Luyện đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
II.Luyện đọc:
-HS luyện đọc câu, đoạn, bài.
-HS luyện đọc theo vai.
-Luyện đọc diễn cảm.
*Tổ chức thi đọc diễn cảm
III.Nhận xét tiết học:
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI .
SO SÁNH
I/MỤC TIÊU:
-HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Nắm được kiểu so sánh sự vật với con người.
-Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II/Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
Bài 2: Đặt câu mỗi từ sau: nhàn rỗi, ngắn ngủn, thương yêu.
Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây (Bài 1/58, Sách Tiếng Việt 1).
Bài 4: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.
*GV hưỡng dẫn HS làm bài tập trên.
*Chẩm một số bài nhận xét.
III/Nhận xét tiết học:
Tự nhiên – xã hội: HỌAT ĐỘNG THẦN KINH.
I/Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
- Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
- KNS: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại,…
II/Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III/Hoạt đông dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Làm việc với SGK
B1: Làm việc theo nhóm
a.Điều gì sẽ ra nêu ta chạm tay vào vật nóng?Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
c. Hiện tượng tay chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là gì?
B2: Làm việc cả lớp
- Phản xạ là gì?
- Nêu vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
GV kết luận:
HĐ3: Trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai ứng nhanh.
- Em đã tác động thế nào vào cơ thể?
- Phản ứng của chân nào?
- Do đâu chân có phản ứng như thế?
- Nếu tuỷ sống bị tổn thương... hậu quả gì?
GV kết luận:
Trò chơi: Ai phản ứng nhanh.
HĐ4: Củng cố, dặn dò;
HS1: Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
HS2: Nêu vai trò của não, tủy sống và các dây thần kinh.
HS quan sát Hình a,b và đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trả lời
- Cả lớp theo dõi , bổ sung.
- Khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài cơ thể bị động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ.
- Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động
- Con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại.
-HS thực hiện trò chơi.
-Em đã dùng tay búa cao su gõ nhẹ vào đầu gối
- Phản ứng cẳng chân bật ra phía trước.
- Do kích thích vào chân...
- Cẳng chân sẽ không có phản xạ.
HS thực hiện trò chơi
+ Làm bài tập trong VBT.
Tự nhiên- xã hội: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( TT).
I/Mục tiêu:
-Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- KNS: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ…
II/ Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Làm việc với SGK
B1: Làm việc theo nhóm
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
- Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển?
- Sau đó Nam đã làm gì?
- Việc làm đó có tác dụng gì?
- Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển HĐ đó?
B2: Làm việc cả lớp
GV kết luận:
HĐ3: Thảo luận
B1: Làm việc cá nhân
B2: Làm việc theo cặp
B3: Làm việc cả lớp
-Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp lao động của cơ thể?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
HĐ4: Trò chơi: Thử trí thông minh.
Kết thúc trò chơi hỏi 1 số em được thưởng
- Làm thế nào để em đoán đúng tên đồ vật?
HĐ5: Củng cố, dặn dò:
HS1: Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể của ta như thế nào?
HS2: Những phản ứng bất ngờ như vậy gọi là gì?
- HS quan sát tranh 1, 2 trả lời câu hỏi:
+ Nam đã co ngay chân lại.
+ Tuỷ sống trực tiếp điêù khiển.
+ Nam lấy đinh ra và bỏ vào thùng rác.
+ ...Giúp cho người khác khỏi giẫm phải
+ ...Não đã điều khiển HĐ suy nghĩ của Nam.
Đại diện các nhóm trình bày.
-HS thực hiện y/cầu của GV
Ví dụ : Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục,...
+ Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Não không chỉ điêu khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
-Một số HS tham gia
-Nhờ có não điều khiển mà giác quan quan này .....nhàng khoẻ mạnh.
+ Học bài, chuẩn bị bài Vệ sinh thần kinh.
GD NGLL- ATGT: THỰC HÀNH .
I/ Y/cầu giáo dục:
- Nắm được các đặc điểm của các loại đường bộ.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khi đi lại trên đường bộ em phải đi như thế nào?
2. Ôn tập:
- Hãy kể hệ thống đường bộ ở nước ta?
- Nêu điều kiện về một con đường an toàn?
- Người đi bộ khi tham gia giao thông phải như thế nào?
- 1 HS trả lời
- Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã và đường đô thị.
- Đường phẳng, đủ rộng có giải phân cách, vạch kẻ đường, có cọc tiêu, biển báo, đèn tín hiệu và vạch đi bộ cho người qua đường ...
- Thực hiện luật giao thông đường bộ để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người
3. Củng cố - dặn dò :
- Có ý thức, hành vi đúng khi tham gia giao thông.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Giới thiệu đường sắt.
Luyện viết : Bận
I/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn 1 của bài Bận
Viết đúng các từ khó dễ lẫn: bận chảy, vẫy gió, vào mùa,…
II/ Các hoạt động dạy học:
GV đọc đoạn viết
HS viết từ khó ở bảng con
HS viết bài. Đọc lại bài viết
Chấm bài- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- Giao an tuan 7(1).doc