Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần 5 (Từ ngày 19/09/2011 đến ngày 23/09/2011)

I.MỤC TIÊU:

A.Tập đọc:

 - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải đảm nhận lỗi và sửa lỗi; người đảm nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định.

 * GDMT: GD học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

B.Kể chuyện:

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần 5 (Từ ngày 19/09/2011 đến ngày 23/09/2011), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ sau vào nhóm thích hợp: (Câu a, b, c, d, e, g/33 Tiếng Việt) -Trao đổi nhóm lớn. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về: a, Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. b, Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ. c, Bà mẹ trong truyện Người mẹ. d, Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. -HS làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. ---------------------------------- TUẦN 5: ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. -HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh minh họa tình huống Hoạt động 1. - Một số đồ vật cần trò chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 1. Ổn định : Hát "Sợi rơm vàng" 2.KTBC: -Thế nào là giữ lời hứa? -Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? 3. Bài mới : H Đ của GV H Đ của HS * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống - Mục tiêu : Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể việc tự làm lấy việc của mình. + Giáo viên nêu tình huống, học sinh tìm cách giải quyết. - Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi chưa giải được... (bài tập 1). + Nếu là Đại, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - Một số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, lựa chọn cách ứng xử đúng. ® Giáo viên kết luận SGK / 37. * Hoạt động 2 : (Bài 3) Xử lý tình huống - Mục tiêu : Có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình - Giáo viên nêu tình huống (bài 3) Em có đồng ý không ? Vì sao ? - Vài học sinh nêu cách xử lý. ® Rút kết luận SGK / 38. * Hoạt động 3 (bài 2) Bày tỏ ý kiến - Thảo luận nhóm - Mục tiêu : Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa. - Giáo viên phát phiếu học tập. - Hoạt động nhóm (nhóm 4) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung. ® Giáo viên kết luận / 37 Þ Hướng dẫn thực hành : Tự làm lấy việc của mình ở trường, ở nhà. - Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương... về việc tự làm lấy công việc của mình. NGOÀI GIỜ LÊN LỚP : TÌM HIỂU-ÔN LẠI TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG I/Yêu cầu: - Giúp HS tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Giáo dục học sinh lòng tự hào về mái trường thân yêu của mình . - HS có ý thức biết bảo vệ trường lớp. II/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Ổn định lớp - Lớp hát vui văn nghệ - Thực hiện 1 số trò chơi dân gian. Hoạt động 2: GV nêu nội dung sinh hoạt - Cho HS nhắc lại tiểu sử mang tên trường : Trịnh Thị Liền - Trịnh Thị Liền là một nữ anh hùng lực lượng vũ trang (thời chống Pháp). - Cho nhiều HS đọc lại tiểu sử của bà Trịnh Thị Liền . - GV nêu lại các thành tích đạt được trong các năm qua của nhà trường . - HS hát các bài hát ca ngợi về trường lớp . Hoạt động 3: Nêu công việc bảo vệ trường lớp - Pháp huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS. - Luôn giữ trường lớp sạch đẹp. - GV nhận xét tiết sinh hoạt . -------------------------------- AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nhận biết hệ thông giao, thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. -HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. 2.Kĩ năng: -Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. 3. Thái độ: -Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II/Chuẩn bị: -Bản đồ GTĐB Việt Nam. -Tranh ảnh đường phố, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ,... III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS HĐ 1: Giới thiệu các loại đường bộ: *GV cho HS quan sát 4 bức tranh: *GV nhắc lại các ý đúng và giảng (SGV/11). *Kết luận: (SGV/11). HĐ 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: (SGV/12) HĐ 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ: (SGV/12) HĐ 4: Củng cố, dặn dò: -Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có những loại đường nào? -Để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người ta phải làm gì? *Nhận xét tiết học. -HS quan sát tranh và trả lời: +Tranh 1: GT trên đường quốc lộ. +Tranh 2:Giao thông trên đường phố. +Tranh 3:GT trên đường tỉnh (huyện). +Tranh 4:GT trên đường xã (đường làng). -Đường quốc lộ; Đường tỉnh; Đường huyện; Đường làng, xã; Đường đô thị. - Thực hiện Luật GTĐB là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người. -Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK GD-NGLL- ATGT CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu -HS kể được truyền thống tốt đẹp của nhà trường. HS thuộc tiểu sử Trần Tống. -Tham gia làm việc trường việc lớp và vận động mọi người cùng thực hiện. -Yêu trường, yêu lớp kính trọng thầy cô giáo. II.Nội dung hoạt động 1.Phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường -HS hát bài Em yêu trường em của tác giả Mộng Lân. HS hát cá nhân, hát tập thể. -GV yêu cầu HS đọc thơ, hát, kể chuyện về thầy, cô giáo, trường lớp. -GV nêu tên một số HS đạt thành tích trong năm học qua về học tập, vở sạch chữ đẹp, kể chuyện theo sách và nhiều phong trào khác. 2.Tìm hiểu về tiểu sử ông Trần Tống Quê quán: ở thôn Song Bình, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. -Nhiều em đọc tiểu sử Trần Tống. 3.Hoạt động làm sạch trường lớp. -Quét dọn vệ sinh lớp học. Lau chùi cửa kính, lau bảng, lau bàn, kê lại bàn ghế. -Trang trí cây cảnh trong lớp học. Quét dọn sân trường, lượm lá ở gốc cây, chăm sóc bồn hoa trước lớp học. Chăm sóc và bảo vệ các loại cây xung quanh trường. -Tuyên truyền phát động mọi người cùng tham gia. ATGT: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức các em đã học. - HS biết được các loại đường bộ - Biết phân biệt được các loại đường bộ. - Điều kiện an toàn và chưa an toàn khi đi trên các loại đường đó - Phải biết được những qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ II.Các hoạt động dạy- học: * GV hệ thống lại các kiến thức cũ các em đã được học Thứ hai ngày 19/9/2011 SINH HOẠT SAO I/Đánh giá tình hình các hoạt động tuần qua: Học tập: Đi học đều, chuyên cần Vệ sinh: Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp. Các mặt hoạt động khác tham gia đầy đủ II/ Công tác đến: Ôn lại ĐHĐN, các trò chơi dân gian Ôn lại các bài hát múa tập thể Tự nhiên – xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH. I/ Mục tiêu: Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tìm ở trẻ em. Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. KNS: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 20,21 III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: GV chấm VBT 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Động não - Y/cầu mỗi hS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết? HĐ3: Tổ chức đóng vai B1: Làm việc cá nhân - Y/cầu HS quan sát H 1,2,3 /20 đọc các câu hỏi và đáp của từng hình. B2: Làm việc theo nhóm - Y/cầu HS tham khảo SGK/20 thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: 1/ Bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì? 1/Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? 3/ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? GV kết luận: HĐ4: Thảo luận nhóm: B1: Làm việc theo cặp B2: Làm việc cả lớp GV kết luận: SGV HĐ5: Bày tỏ ý kiến và LHTT B1: TLN B2: Liên hệ thực tế - Với người bị bệnh tim, nên và không nên làm gì? HĐ6: Củng cố, dặn dò: -HS trả lời: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? - 5HS mang VBT cho GV chấm - Bệnh thấp tim, nhồi máu cơ tim, bệnh huyết áp cao... + HS quan sát và đọc lời H- Đ. + Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trả lời + ...Bệnh thấp tim + ...Rất nguy hiểm, nó để lại những di chứng nặng nề cho van tim cuối cùng gây suy tim. + Do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. - HS quan sát H 4,5,6 /21 nêu lên ND và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. - Đại diện các nhóm trình bày -HS thảo luận ghi vào phiếu HT + Nên ăn uống đủ chất, tập thể dục nhẹ nhàng + Không nên chạy nhảy, làm việc quá sức. + Tích cực phòng bệnh tim + Làm BT trong VBT. Tự nhiên – xã hội: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc theo cặp B2: Làm việc cả lớp GV kết luận HĐ3: Thảo luận B1: Cho HS làm việc cá nhân - Y/cầu HS quan sát hình đọc câu hỏi và trả lời trong H2/SGK B2: Cho HS làm việc theo nhóm - Y/cầu nhóm truởng điều hành nhóm thảo luận + Thận để làm gì? +Nước tiểu là gì? + Ống dẫn nước tiểu để làm gì? + Nước tiểu thải ra ngoài cơ thể bằng cách nào? B3: Thảo luận lớp GV kết luận: SGV HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Cơ quan bài tiết có tác dụng gì? - Nếu thận bị thương sẽ gây ra tác hại gì? Dặn HS: -HS 1: Bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì? -HS2: Nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch? HS3: Đề phòng bệnh tim mạch chúng ta cần làm gì? -2 HS cùng quan sát H1/22 SGK chỉ thận và ống dẫn nước tiểu -Đại diện lên bảng trình bày -HS trao đổi hoàn thành phiếu TL +...Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu + ..là chất độc hại có trong máu được thận lọc ra + ...Dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang là nơi chứa nước tiểu trước khi thải ra + ...nước tiểu theo ống đái thải ra ngoài - Đại diện các nhóm trình bày + Lọc máu làm cho máu sạch, thải chất độc hại trong cơ thể ra ngoài ..kh/mạnh. +...Chất độc hại trong máu không đựợc lọc ra ngoài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ + Học bài, làm BT LUYỆN TIẾNG VIỆT: LV: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT ( Đoạn 1 ) I/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn 1 của bài “ Cuộc họp của chữ viết ”. Viết đúng các chữ khó: dõng dạc, giúp đỡ, mũ sắt, giày da, trán. II/ Các hoạt động dạy học: GV đọc mẫu, 2 học sinh đọc lại cả bài. HS phát hiện từ khó và viết bảng con. GV đọc học sinh viết bài. Đọc soát lại lỗi. Chấm bài

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 5.doc
Giáo án liên quan