Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời của nhà bác học và bà cụ.
Hiểu các từ ngữ mới: Ê-đi xơn, nhà bác học, cười móm mém.
Đọc thầm nhanh, nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.
Kể lại nội dung câu chuyện rõ ràng, rành mạch các chi tiết.
Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần 22 (Từ 09/02 – 13/02/09), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ø NGỮ VỀ SÁNG TẠO -DẤU PHẨY.
I/Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về sáng tạo.
Ôn tập về cách dùng dấu phẩy(đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấuu chấm hỏi.
II/Chuẩn bị:
Phiếu, hoặc ghi giấy nội dung bài tập.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
5’
3’
2’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2 và 3 . T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.Gtb: Giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tựa “Từ ngữ về sáng tạo …”
b. Hướng dẫn bài học:
Từ ngữ về sáng tạo :
Bài tập 1: Đọc yêu cầu:
-Giáo viên nêu cách làm.
-Giáo viên đọc từng nội dung gợi ý
-Yêu cầu các nhóm dựa vào các bài tập đọc đã học ở tuần 21, 22 để làm.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Các nhóm sẽ tìm và viết vao pht. Đại diện các nhóm dán nhanh lên bảng.
-Ví dụ:
Chỉ tri thức
Chỉ hoạt động tri thức
Nhà bác học, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc
Thầy giáo, cô giáo
Dạy học
Nhà văn, nhà thơ
Sáng tác.
-Giáo viên tổng kết nhóm nào thực hiện nhanh và tìm được nhiều từ sẽ được tuyên dương ghi điểm tốt.
? Tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề sáng tạo
Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi:
-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh.
-T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung.
-Giáo viên tổng kết: Sau mỗi bộ phận phụ của câu chỉ về nơi chốn, ta sử dụng dấu phẩy.
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc truyện vui “ Điện”
ð Phát minh: Tìm ra những điều mới và cái mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-Yêu cầu học sinh làm VBT, gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài. Nhận xét tuyên dương.
?Truyện này gây cười ở chổ nào?
Giáo viên củng cố lại cách sử dụng các dấu câu.
4.Củng cố:
-Nhắc lại 1 số từ ngữ nói về sáng tạo ?
GDTT: Nhớ và học thuộc các từ ngữ, biết xác định các bộ phận câu và biết dùng dấu phẩy để ngắt đúng các cụm tư, sau thành phần phụ trạng ngữø.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Nhận xét chung tiết học
-2 học sinh.
-Nhắc tựa.
-1 học sinh đọc y/c.
-Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu theo yêu cầu.
-Thi đua ghi điểm giữa các nhóm.
-Đại diện các nhóm lên dán BT trên bảng.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm nhanh.
-3 học sinh
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
-4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý.
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
a.Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d.Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
-Lắng nghe.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-2 học sinh xung phong.
-Không có điện làm sao có ti vi để xem.
-2-4 HS nhắc lại.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Về nhà học bài và xem tiếp bài sau.
HÁT NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
THỂ DỤC:
ÔN NHẢY DÂY –TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC
CHÍNH TẢ: ( nghe_ viết):
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I/Yêu cầu:
Nghe viết chính xác đoạn 3 gồm đầu bài và đoạn từ: “Cả bàiï” trong bài “ Một nhà thông thái”
Phân biệt, tìm đúng các từ ghép ứng với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là r/d/gi; ươc/ươt là những từ chỉ hoạt động hoặc theo nghĩa đã cho.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
15’
5’
3’
2’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Nhận xét bài viết tiết trước. Yêu cầu học sinh viết lại các từ dễ lẫn do phương ngữ ở tiết trước: phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.
-Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.Gtb:Giáo viên giới thiệu mục tiêu và y/c giờ học. Ghi tựa lên bảng “Một nhà thông thái”
b.Hướng dẫn học sinh viết bài:
-Giáo viên đọc bài viết.
?Đoạn văn cóù mấy câu?
?Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó:
-Trương Vĩnh Kí. Thành thạo, nghiên cứu, quốc tế, lịch sử, người đương thời.
-Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai.
-Đọc bài cho học sinh viết.
-Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng phụ)
-Tổng hợp lỗi.
-Thu 1 số vở ghi.
c. Luyện tập:
Bài 2:
-Đọc y/c:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân .
-4 học sinh sẽ lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
a. Ra –đi –ô; dược sĩ ; giây.
b. Thước kẻ ; thi trượt; dược sĩ
4.Củng cố:
-Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế.
-GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp.
5.Dặn dò – Nhận xét:
-Nhận xét chung giờ học
-2 học sinh lên bảng
-Cả lớp viết b.con
-Nhắc tựa
-Lắng nghe , sau đó 1 HS nhắc lại.
-4 câu
-Các chữ cái đầu câu, viết hoa, tên riêng.
-Viết b.con, 2 học sinh yếu chậm lên bảng: kết hợp sửa sai ngay.
-Trình bày vở và ghi bài.
-Đổi vở – nhóm đôi.
-Giơ tay.
-2 bàn nộp bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Lớp làm VBT, 4 học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhóm 1-3: Câu a
-N2 –4: Câu b
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
-Lắng nghe.
-Luyện viết thêm ở nhà. Làm BT 3ø
-Xem trước bài mới.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/Yêu cầu:
Rèn luyện kĩ năng về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, giải tóan có 2 phép tính.
II/Chuẩn bị:
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
5’
3’
2’
1/. Ổn định;
2/. Kiểm tra:
-Các bài tập đã giao về nhà của tiết 109.
-Nhận xét, sữa bài cho học sinh.
3/. Bài mới:
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập”
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
-Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai.
-Lưu ý: Chỉ ghi phép nhân và thực hiện tìm kết quả.
Bài 2: Đọc đề, yêu cầu học sinh xác định thành phần chưa biết (số bị chia).
-Nêu cách tìm SBC.
-Học sinh làm nháp.
Bài 3: Đọc đề:
-Học sinh tự làm bài vào VBT, 1 học sinh lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
-Giáo viên sửa bài và cho điểm.
4/. Củng cố:
-Nêu lại cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
5/. Dặn dò – Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-2 học sinh lên bảng.
-Nhắc tựa.
-Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng.
-Nêu kết quả bài toán (cả cách thực hiện).
-Tuyên dương.
-Làm nháp theo hướng dẫn của giáo viên
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
-1 học sinh đọc đề bài.
-1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT.
lít dầu
-Học sinh xung phong
-BTVN bài 4.
TẬP LÀM VĂN:
NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I/Yêu cầu:
Học sinh kể lại được 1 vài điều về người lao động trí óc.
Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý.
Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
5’
10’
3’
2’
1/. Ổn định;
2/. Kiểm tra:
-2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung.
3/. Bài mới:
a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc ”
b. Hướng dẫn:
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập1.
-Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ?
-Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm…
-Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý.
? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào?
?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?...
-Gọi 1-2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi)
-Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp.
-Thực hành viết đoạn văn:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu.
-Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
-Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
4/. Củng cố
-Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
5/. Dặn dò – Nhận xét:
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-2 học sinh.
-Nhắc tựa
-1 học sinh.
-Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư…
-Lắng nghe.
-2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
-2 học sinh
-5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc .
-Viết bài vào vở.
-4 - 5 học sinh.
-Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung.
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay.
-Tìm hiểu thêm 1 số nhà lao động băng trí óc mà chúng ta chưa có dịp nói đến.
-Lắng nghe.
File đính kèm:
- giao an lop 3 guiban.doc