I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo theo Năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu thảo luận, tranh minh họa SGK.
- Dụng cụ học tập: SGK.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần 1 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết thêm chữ A phần bài tập và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
+ Trong tên riêng và các ứng dụng có những chữ hoa A, V, D, R.
- 03 HS nhắc lại.
- Theo dõi thao tác của GV.
- Viết bảng con.
- 03 HS đọc: Vừ A Dính.
- Lắng nghe.
+ cụm từ có 3 chữ Vừ, A, Dính.
+ Chữ hoa V, A, D và chữ H cao 2 đơn vị rưỡi, các chữ còn lại cao 1 đơn vị
+ Bằng con chữ o
- 03 HS lên bảng viết, hs còn lại viết bảng con.
- 02 HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
+ Các chữ A, H, Y, R, L, D cao 2 đơn vị rưỡi, chữ t 1 đơn vị rưỡi, chữ còn lại cao 1 đơn vị
- 1 dòng chữ A cở nhỏ.
- 1 dòng chữ V, D cở nhở.
- 2 dòng từ ứng dụng.
- 2 dòng câu ứng dụng cở nhỏ.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
Môn: Tập làm văn
Bài: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong
Điền vào tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Điền đúng nội dung vào mẫu “đơn xin cấp thẻ đọc sách” (BT 2).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu học tập.
Phôtô mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………..,ngày … tháng … năm ….
ĐƠN XIN CẤP THẺ HỌC SINH
Kính gửi: thư viện ………………………………………….
Em tên là:…………………………………………………...
Sinh ngày:........./……../……….. Nam (nữ):……………….
Nơi ở:……………………………………………………….
Học sinh lớp:…………. Trường:…………………………..
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm……..
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn.
(ký và ghi họ tên).
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3. Bài mới:1’
Hoạt động 1:
Giúp HS hiểu biết về đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh:
15’
Hoạt động 2
Giúp HS nêu được hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ học sinh:
12’
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Giảng: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi Nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi, sinh hoạt Sao nhi đồng), thiếu niên ( từ 9 đến 14 tuổi sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
- Tổ chức tảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu SGK.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc đơn mẫu.
- Hướng dẫn HS điền vào tờ mẫu đơn in sẵn.
+ Tiêu ngữ: CỘNG HÒA…
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.( Phú Cường, ngày……..)
+ Tên đơn:(ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH.)
+ Địa chỉ gửi đơn.( Thư viện…)
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ ký của người làm đơn.
- Phát mẫu đơn in sẵn cho HS và
yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS nhắc lại thể thức của một lá đơn.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Trình bày đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý SGK.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 6 HS.
- Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
a). Đội được thành lập vào ngày 15/05/1941 tại Pác-pó Cao Bằng.
b). Người Đội viên đầu tiên là Nông Văn Dền.
c). Đội được mang tên Bác ngày 30/01/1970.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc mẫu đơn.
- Lắng nghe và nhìn bảng.
- Nhận mẫu đơn và tiến hành điền theo mẫu in sẵn hoàn thành nội dung đơn.
- Tiếp nối nhau đọc lại lá đơn của mình đã điền hoàn thành nội dung trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 02 HS tiếp nối nhau nhắc lại thể thể thức của một lá đơn trước lớp.
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
- HS khá giỏi làm bài toán 5.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Luyện tập -Thực hành:
28’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
+ Muốn tìm sồ bị trừ ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm sao ?
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách tính.
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 3:
- Đính bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 5:(HS khá,giỏi)
+ Có cách nào để tìm số HS nam?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS lên bảng làm phép tính:
168 – 90 = ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- HS 1:
- HS: 2.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên bảng làm bài và nêu các bước tính.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp và nêu cách tính.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhìn bảng.
- 01 HS đọc bài toán.
- 01 HS lên bảng làm bài, cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK.
- Trao đổi sách kiểm tra kết quả cho nhau.
- Nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài trên bảng lớp.
Giải:
Cả hai ngày bán được số gạo là:
415 + 325 = 740(kg).
Đáp số: 740kg.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc bài toán.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lơp.
Giải:
Số học sinh nam là:
165 – 84 = 81 (HS).
Đáp số: 81 học sinh.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 02 HS lên bảng thi đua làm bài.
- Lớp nhận xét bạn làm đúng nhất.
---------------------------------------------------------------------
Môn: Thủ công
Bài: Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1).
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối, cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
- Yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy lớn.
- Dụng cụ học tập: giấy thủ công, kéo, thước kẻ,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3'
3. Bài mới:1’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu: 7’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu và các thao tác 20’
4. Củng cố:3’
5. Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Cầm mẫu tàu thủy giới thiệu: đây là tàu thủy 2 ống khói được làm bằng giấy.
- Nói: Hình mẫu chỉ là đồ chơi gần giống nhau như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép có cấu tạo phức tạp hơn.
+ Vậy người ta dùng tàu thủy để làm gì ?
- Gọi HS lên mở tàu thủy ra và xếp lại theo mẩu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông:
- Cho HS cắt tờ giấy hình vuông.
- Đính tờ giấy hình vuông lớn lên bảng.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông:
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0, mở tờ giấy ra.
0
Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói:
- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng dấu giữa.
- Lật mặt sau và tiếp tục gấp lần 4 và gấp đến lần 6.
- Trên hình 6 có 4 hình vuông. Mỗi ô có 2 tam giác, dùng ngón tay đẩy 2 hình tam giác được 2 ống khói tàu thủy.
- Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các thao tác để tiết sau thực hành hoàn thành sản phẩm.
- Tham gia trò chơi.
- Trình bày đồ dủng học tập lên bàn GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát vật mẫu, nhận xét về hình dáng tàu thủy mẫu:
+ Tàu thủy có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác khác nhau, mũi tàu thẳng đứng.
- Lắng nghe.
+ Dùng tàu thủy để chở hàng hóa trên sông, trên biển.
- 01 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV, cả lớp theo dõi.
- Cắt giấy hình vuông.
- Quan sát giấy mẫu.
- Quan sát các thao tác GV gấp tàu thủy.
- 02 HS lên bảng thực hiện lại các thao tác gấp tàu thủy.
- 03 HS tiếp nối nhau nhắc lại các bước gấp tàu thủy trước lớp.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết :1 Sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Mục tiêu :
- HS nắm được các quy định của lớp.
- HS hiểu được 4 nhiệm vụ của học sinh.
II. Chuẩn bị :
- Các quy định của lớp.
- 4 nhiệm vụ của HS.
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
- GV : nêu các quy định của lớp ba/1 trong năm học 2012-2013
+ Vệ sinh: Mỗi tổ trực nhật /1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1tuần.
+ Học tập:
- Đến lớp thuộc bài và chuẩn bị bài đầy đủ .
- Các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ của mình trước khi vào lớp. Nếu chưa đủ thì về lấy ngay.
- Tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học.
-Mạnh dạn phát biểu ý kiến bài học, rõ ràng, đủ nghe.
+ Nề nếp:
- Đi vệ sinh trước khi vào lớp.
-Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
- Không ăn, uống trong giờ học.
- Ngồi đúng vị trí , muốn phát biểu phải giơ tay , được GV cho phép.
- Nghiêm túc hát đầu giờ.
2/ Hoạt động 2:
- GV vừa đọc chậm , vừa phân tích 4 nhiệm vụ của HS .
- HS theo dỏi và nhắc lại, khi GV yêu cầu.
3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- GV phổ biến các việc của nhà trường.
- GV nhắc nhở các khoản tiền .
Kết luận : GV chốt lại nề nếp học tập của HS.
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc