A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 3: GV chuẩn bị đầy đủ lý lịch học sinh.
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Sau hoạt động nhóm đôi, giáo viên chốt ý, trả lời từng câu trước lớp.
- Thực hiện tiếp bài 2 mới hết tiết 2
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp : 2D Tuần thứ 1 Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..1............ Từ ngày:..10..../.9...../2012.... đến ngày:...15.../...9.../2012....
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
Môn
Buổi chiều
1
C.cờ
HAI
2
TV
Em là học sinh chăm chỉ (T1)
3
TV
Em là học sinh chăm chỉ (T2)
........
4
Toán
Ôn tập các số đến 100 (T1)
5
1
TV
Em là học sinh chăm chỉ (T3)
BA
2
Toán
Ôn tập các số đến 100 (T2)
3
TV
Em biết thêm nhiều điều mới ( T1)
........
4
ATGT
Các loại đường giao thông
5
1
TV
Em biết thêm nhiều điều mới( T1)
TƯ
2
Toán
Số hạng- Tổng
3
TV
Em biết thêm nhiều điều mớ ( T3)
........
4
LTV
Em là học sinh chăm chỉ
5
1
TV
Tự thuật của em ( T1)
NĂM
2
Toán
Đề- Xi- mét ( T1)
3
TV
Tự thuật của em ( T2)
........
4
LTT
Luyện tập
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
1
TV
Tự thuật của em ( T3)
BẢY
2
Toán
Đề- Xi- mét ( T2)
3
LTV
Tự thuật của em
........
4
HĐTT
SHL tuần 1
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy 10/ 9/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ ( T1, 2)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 3: GV chuẩn bị đầy đủ lý lịch học sinh.
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Sau hoạt động nhóm đôi, giáo viên chốt ý, trả lời từng câu trước lớp.
- Thực hiện tiếp bài 2 mới hết tiết 2
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T1)
A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: GV chuẩn bị các thẻ từ 0 đến 9
Bài 6,7: HS làm vào vở, GV chấm bài.
B/ Hoạt động ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh trả lời miệng bài 2
- Chép bài 1 vào vở về nhà thực hiện có sự giúp đỡ của người lớn.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy 11/ 9/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ ( T3)
B/ Hoạt động thực hành: Cho học sinh làm bài 4 vào vở ( Hướng dẫn học sinh cách kẻ khung khi làm bài tập)
C/ Hoạt động ứng dụng: Cho học sinh về hỏi người thân về nơi sinh, quê quán, chỗ ở của em và số điện thoại của gia đình.
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T2)
A/ Hoạt động thực hành:
- GV chuẩn bị các thẻ từ 0 đến 9
- Hướng dẫn học sinh làm bài 5b, 6, 7 vào vở.
- Sửa bài trên bảng.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2
Tiếng Việt: EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Viết chữ hoa A cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng, chữ Anh cỡ nhỏ 1 dòng,
2 lần từ ngữ: Anh em hoà thuận.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy 12/ 9/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt: EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Chú ý cho học sinh yếu dựa trên từng tranh đồng thời có sự hướng dẫn của giáo viên để kể lại từng đoạn trong câu chuyện.
Bài 3: Kiểm tra những em yếu đã học thuộc bảng chữ cái chưa. Nếu chưa thuộc thì giáo viên ghi vào vở để các em về nhà dễ dàng học thuộc.
Toán: SỐ HẠNG- TỔNG ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Chuẩn bị các thẻ số và thẻ dấu, để HS ghép các phép tính.
- Viết các phép tính vào bảng con.
Tiếng Việt: EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân vào vở bài 1,2,3…. GV chấm bài
C/ Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS chép bài 1, 2 về nhà thực hành với người lớn.
Luyện Tiếng Việt: EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy 13/ 9/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt: TỰ THUẬT CỦA EM ( T1,)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Cho nhiều em tự giới thiệu về mình trước lớp để cả lớp cùng biết rõ hơn về bạn.
Bài 3: Trước khi cho học sinh đọc từ và lời giải nghĩa từ GV nên cho học sinh sinh đọc thầm và đọc trong nhóm 1- 2 lần cho các bạn cùng nghe bài Tự thuật.
Toán: ĐỀ- XI-MÉT ( t1)
A/ Hoạt động (cơ bản) thực hành:
Bài 1: Theo dõi các nhóm đo băng giấy.
Bài 3; Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “ xếp thẻ”
Tiếng Việt: TỰ THUẬT CỦA EM ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Em biết ngày sinh, quê quán, nơi ở… của bạn Bùi Thanh Hà
- Nhờ bạn Thanh Hà tự thuật nên em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy.
Luyện tập toán: LUYỆN TẬP
- Luyện cho học sinh đo độ dài các đồ vật có trong lớp học như bàn, bảng, ghế, cặp…..
- Làm vào bảng con cách đổi dm ra cm
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy 15/ 9/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt: TỰ THUẬT CỦA EM ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 4: Giáo viên nắm câu chuyện Thần đồng Lương Thế Vinh để kể cho học sinh nghe
- Học sinh chọn lời kể cho mỗi tranh 3, 4, 5.
Toán: ĐỀ- XI-MÉT (T 2)
A/ Hoạt động (cơ bản) thực hành:
- HS trả lời miệng bài 1, 2 sau khi quan sát hình vẽ
- Bài 3, 4, 5, học sinh làm vào vở.
Luyện Tiếng Việt: TỰ THUẬT CỦA EM
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Tự thuật.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
* Rèn tính mạnh dạn tự giới thiệu về mình:
Lần lượt từng em trong nhóm giới thiệu về mình với những yêu cầu đã học.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
Nội dung: Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định nề nếp các nhóm, phân chia số lượng học sinh trong từng nhóm
- Bầu hội đồng quản trị, chủ tịch và các phó chủ tịch, các ban, các nhóm trưởng
- Cho học sinh học nội quy của nhà trường
- Phát động năm an toàn giao thông.
- Tập nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục, ra về.
- Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học sinh.
- Phân công từng khu vực vệ sinh cho các nhóm.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy 11/ 9/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
An toàn giao thông: CÁC LOẠI ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Nhận biết các loại đường giao thông
- Đường giao thông gồm: Đường thuỷ, đường không, đường bộ
- Các phương tiện đi trên các loại đường trên.
II. Chuẩn bị: Tranh các đường giao thông như: đường thuỷ, đường không, đường bộ và các phương tiện đi trên các đường đó.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
B. BM:
HĐ1: Cho học sinh phân biệt các loại đường giao thông.
- Theo em có mấy loại đường giao thông?
- Em hãy kể tên các loại đường giao thông mà em biết
Giáo viên chót ý: Có 3 loại đường giao thông đó là đường thuỷ, đường không và đường bộ
HĐ2: Các phương tiện giao thông nào đi trên các loại đường giao thông trên.
- Em hãy cho biết những phương tiện giao thông nào đi trên đường thuỷ, Đường bộ, đường không?
- GV chót ý: Các loại đường giao thông đều có những phương tiện giao thông khác nhau đi trên loại đường giao thông đó.
HĐ3:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
-Chia lớp thành 2 đội A Và B
Mỗi đội nêu 1 loại đường giao thông , đội kia nêu tên các phương tiện giao thông đi trên loại đường giao thông đó. Cứ tương tự và làm ngược lại. Đội nào nêu đúng và được nhiều phương tiện giao thông thì đội đó thắng.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 3 loại đường giao thông
- Đường thuỷ, đường không, đường bộ
- Đường thuỷ: Tàu ngầm, ghe, thuyền, ca nô, bè….vv.
- Đường không: Máy bay, phản lực…vv
- Đường bộ: Xe máy, xe đạp, ôtô, môtô…vv.
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc