Lịch báo giảng Lớp 2B Tuần 8 Trường TH Ngô Quyền Năm học 2009-2010

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết vâng lời cô, người lớn.

- Kèm hs yếu cách đọc, cách phát âm, đọc đúng.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 2B Tuần 8 Trường TH Ngô Quyền Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân vở theo yêu cầu của GV. _____________________________________ THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơndầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt) I- MỤC TIÊU. - HS làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ. - HS học tập cách sắp xếp hình vẽ cách vẽ màu trong tranh. - HS yêu mến anh bộ đội. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. 1. GV chuẩn bị : - Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,… - Tranh thiếu nhi. 2. HS chuẩn bị : - Vở Tập vẽ 2, - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS chia nhĩm. - HS y/c các nhĩm quan sát tranh và phát phiếu học tập cho các nhĩm. + Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ ? + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? + Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ? + Màu sắc trong tranh ? + Em cĩ thích bức tranh Tiếng đàn bầu khơng? Vì sao ? + Kể 1 số bức tranh tiêu biểu của hoạ sĩ Sỹ Tốt ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhĩm. - GV tĩm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,… * Dặn dị: - Sưu tầm trên sách, báo. Tập nhận xét tranh. - Quan sát các loại mũ. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS chia nhĩm. - HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời. N1: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt. N2: Chú bộ đội, 2 em bé, cơ thơn nữ nhà, tranh dân gian treo tường,… N3: Chú bộ đội đang đánh đàn và 2 em bé đang ngồi nghe tiếng đàn,… N4: Màu sắc tươi vui, cĩ đậm, cĩ nhat,... N5: HS trả lời theo cảm nhận riêng. N6: Em nào cũng được học cả, Ơ! bố,… - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dị. _____________________________________ 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tiết 8) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt ; thực hiện phòng tránh cúm A/H1N1 nghiêm túc. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. - Nhiều em chưa đóng KHN. III. Kế hoạch tuần 9: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. _____________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN) MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3) - Yêu thích môn Tiếng Việt, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu Yc 2 HS lên bảng thực hiện làm bài Ị Nhận xét. 3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu). Ị Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. (Tình huống 1b) - Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c) Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo * Bài 2: - GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư. Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3: Viết câu. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch Ị Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị … phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I. - Hát - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - 1 HS nhắc lại. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 1 HS đọc đề bài. a. Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! A Ngọc à, cậu vào chơi. - HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 số nhóm lên. - HS đọc yêu cầu. Để HS lần lượt đọc các câu hỏi mời bạn trả lời. - Các bạn nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - 1 HS viết bài sau đó 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. ______________________________________ THỂ DỤC ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (Cĩ GV chuyên soạn giảng) _______________________________________ TOÁN (Tiết40) PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - HS ham học toán, tính chính xác. II CHUẨN BỊ: -Có mẫu ở bảng phụ: 60 + 40 = ? III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Yêu cầu 2 HS lên bảng làmbài tập Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 100 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100 - GV ghi bảng: 83 + 17 = ? - HS nêu cách thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm. - Em đặt tính như thế nào? - Ta tính theo thứ tự nào ? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tính (như trên). Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu và thực hiện phép tính. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - GV sửa bài – Nhận xét. * Bài 3: ND ĐC * Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS làm bài vào vở. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Cho HS chơi Đố bạn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Lít. - Hát 2 HS lên bảng làm bai theo yc - HS làm ở bảng lớp - HS nêu. - HS thực hiện. + 83 17 100 - HS tự nêu. - Thực hiện từ phải sang trái - Tính. - HS thực hiện. - HS làm bài tìm kết quả - 1 HS đọc bài toán. - Bài toán về nhiều hơn. Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 ( kg) Đáp số: 100 kg - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: (Tiết16) BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b ; hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền - HS viết bảng con: con dao, tiếng rao hàng, dè dặt, giặt giũ. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc mẫu. - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? - Thầy có thái độ gì? Hoạt động 2: Luyện viết từ khó - Bài có những chữ viết hoa nào? - Câu nói của An viết thế nào? - Nêu những từ bộ phận khó viết. - GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con. Hoạt động 3: Viết bài - Hãy nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc. - GV đọc lại toàn bài. - Nhìn sách sửa bài. - Chấm 10 vở đầu tiên. Ị Nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập * Bài 2. - Nhận xét. * Bài 3b. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi. - Chuẩn bị: Ôn tập đọc và học thuộc lòng . - Hát - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - 1 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, trìu mến, thương yêu. - Chữ đầu câu, đầu bài, tên riêng. - Sau dấu hai chấm, viết dấu gạch ngang. - Kiểm tra, buồn bã, xoa đầu, trìu mến, dịu dàng. - HS viết. - HS nêu. Nêu tư thế ngồi viết. - HS chép vở. - HS soát lại. - Mở STV, HS dò lại và đổi vở sửa lỗi. - HS lắng nghe.. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS / dãy thi đua viết vở ở bảng lớp. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - Đọc từng dòng, tìm từ đúng để điền. - Nhận xét.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 8(2).doc
Giáo án liên quan