- Ôn trò chơi Cướp cờ
- Thực hiện trò chơi dân gian, nhằm giúp HS thư giản, thoải mái.
- Trò chơi dân gian tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh với phương châm " Học mà chơi, chơi mà học" thông qua hoạt động này tạo sự nhanh nhẹn, linh hoạt thinh thần tập thể cao.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 2 Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt dộng của HS
A.Kiểm tra:-
Đọc số và yêu cầu HS cả lớp viết trên b / con:
các số : 221, 222, 223, ..., 229, 230
B. Bài mới : Giới thiệu cách so sánh các số
có ba chữ số .
a/ So sánh 234 và 235
-Gắn lên bảng hình biểu diễn 234 và 235 và H: :
234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên
nào có số hình vuông nhiều hơn ? Bên nào có số
hình vuông ít hơn ?
-Vậy 234 và 235 thì số nào lớn hơn ? số nào
bé hơn ?
*Hướng dẫn : So sánh hai số có ba chữ số
dựa trên việc số sánh các chữ số cùng hàng
với nhau.
b/ So sánh 194 và 139.
c/ So sánh 199 và 215.
d/ Rút ra kết luận.
HĐ2. Thực hành
Bài 1/ 148
-Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi một số HS lên
bảng làm bài.
Bài 2/ 148 (a) HS khá giỏi làm thêm câu c, b
H: Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì ?
-Viết lên bảng 395, 695 và 375 và yêu cầu HS so sánh.
-Yêu cầu HS làm bài tiếp (nếu còn thời gian).
Bài 3/148 (dòng1) dòng 2, 3 HS K-G
-Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền
số vào ô trống.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà ôn luyện
cách so sánh các số có ba chữ số; làm phần bài tập còn lại.
- Viết số trên bảng con.
- HS đọc các số GV đã viết trên bảng.
- 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông.
- 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông.
235 lớn hơn 234; 234 bé hơn 235.
Viết: 235 > 234 ; 234 < 235
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo lẫn
nhau.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- So sánh các chữ số cùng hàng với nhau.
- 695 là số lớn nhất vì có chữ số hàng trăm
lớn nhất.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi đếm theo các dãy số vừa
tìm được.
Luyện Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT CHÚ ẾCH CON
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc giai điệu lời ca bài hát Chú ếch con.
- Biết vận động múa phụ họa đơn giản theo lời bài hát.
II. Các hoạt động dạy học :
- Lần lượt ôn HS : Hát theo cá nhân, nhóm, tổ
- Vận động phụ họa một số động tác đơn giản
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2014
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. Đồ dùng dạy-học: Bộ lắp ghép hình.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi HS làm bài1, 2(a) /148.
B.Bài mới:
HĐ1. Luyện tập:
Bài 1/149 .
Bài 2/149 (a, b )HS K-G làm thêm câu c, d
- Gọi 4HS lên bảng, mỗi HS làm một phần.
- Chữa bài, yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.
Bài 3/149 (cột 1)HS K-G làm thêm cột 2
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 4/149 SGK .
H: Để viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên em phải làm gì ?
Bài 5/149 SGK (HS khá giỏi).
- Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, so sánh các số trong phạm vi 1000.
-2HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập, 4HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở- 4HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1HS lên bảng, các HS khác thực hiện trên bảng con.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết các số từ 111 đến 200. Biết được thứ tự các số từ 111 đến 200. Thực hành đọc, viết, so sánh các số từ 111 đến 200.
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết các số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. Luyện tập đọc, viết chúng.
- Luyện tập sử dụng cấu tạo của số và giá trị theo vị trí các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học :
- Hướng dẫn hS làm bài tập 1 đến 5 trang 81 sách thực hành toán 2
Chính tả : HOA PHƯỢNG
I.Mục tiêu :
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ “Hoa phượng”.
- Làm được bài tập (2) a / b
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra :GV đọc các từ: xâu kim, chim
sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lược.
B.Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn nghe- viết.
1.Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-Đọc bài thơ “Hoa phượng”
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ.
-Hướng dẫn HS viết các từ khó trong bài.
2.GV đọc chính tả.
3. Chấm, chữa bài.
GV chấm nhận xét bài viết HS
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài2/97
-Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài trong VBT.
Bài 2b: s hay x ?
- Khi chữa bài xong yêu cầu HS đọc lại bài
HĐ3. Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà soát lại và sửa hết các
lỗi trong bài chính tả , bài tập (nếu có).
- 2HS lên bảng, các HS khác viết trên bảng
con.
- 2HS đọc lại bài thơ.
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà,
thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ
đẹp của hoa phượng.
- Luyện viết chữ khó trên bảng con:l ấm
tấm, chen lẫn, lửa thẫm, rừng rực, mắt lửa.
- HS viết bài.
- HS đổi vở, dùng bút chì chấm bài, chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài trong VBT, 2HS lên bảng làm bài.
...xám xịt .....sà xuống ......sát tận chân trỡi xơ xác ....sập xuống ...loảng xoảng... sủi bọt....xi măng...
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2014
Toán : MÉT
I.Mục tiêu :
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề-xi-mét, xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vi đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học : Thước mét.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Bài 3,4 trang 149.
B.Bài mới
HĐ1. Giới thiệu mét :
- Đưa ra chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy
vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ
vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ đoạn thẳng 1mét lên bảng và giới thiệu :
- Đoạn thẳng này dài 1m. Nêu :
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
Yêu cầu HS dùng thước loại 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
H: Đoạn thẳng trên dài mấy đêximét ?
-Vậy 1mét dài mấy đêximet?
-1mét dài mấy xăngtimet ?
HĐ2. Thực hành :
Bài 1/ 150
Gọi 1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng
con.
Bài 2/ 150
Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 3/150 (HS khá giỏi)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng, cho cả lớp làm bài vào
vở.
Bài 4/ 150
- Yêu cầu HS ước lượng độ dài của vật.Điền
đơn vị vào chỗ chấm thích hợp.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét với đê-xi-mét, xăng-ti-mét.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS dùng thước có vạch chia đêximét để đo
đoạn thẳng GV đã vạch trên bảng lớp.
Đoạn thẳng dài 10dm.
1m = 10dm
1m = 100cm
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài trên bảng con. 1HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm bài.
- Cây dừa cao 8m, cây thông cao hơn cây
dừa 5m.
- Cây thông cao bao nhiêu mét ?
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng trình bày
bài giải.
- Đọc yêu cầu.
- Ước lượng, điền đơn vị vào chỗ chấm.
a/ Cột cờ trong sân trường cao 10m.
b/ Bút chì dài 19cm.
c/ Cây cau cao 6m.
d/ Chú Tư cao 165cm.
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
- Biết dáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”, nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện (BT2)
- GD KNS: Giao tiếp; ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK; VBT.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi 2HS thực hành nói lời chúc mừng-đáp lại lời chúc; 1HS nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt.
B. Bài mới:
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/98 SGK.
- Yêu cầu HS thực hành đóng vai theo các tình huống.
Bài 2/98 SGK.
- Tranh.
- GV kể chuyện Sự tích hoa dạ hương.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi.
a.Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
b. Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
c.Về sau, cây hoa xin trời điều gì ?
d.Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm ?
- Cứ lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời. Sau đó cho 4 cặp HS thực hành hỏi đáp.
- Cho 2HS thi kể lại câu chuyện.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài tập
a/ Rất cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh nhật của mình./ Cảm ơn bạn đã đến dự ngày sinh nhật của mình.
b/ Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc bác sang năm mới mạnh khoẻ/ hạnh phúc ạ !
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát, nói về nội dung tranh.
- HS trả lời.
...vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về nhà trồng, hết lòng chăm bón.
- Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
- Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để làm vui lòng ông lão.
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
- 2HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Ca ngợi cây dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng cảm ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 29
- Kế hoạch tuần 30
II.Nội dung sinh hoạt:
- Hát tập thể
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp
Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá.
Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá
Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung
III. Kế hoạch tuần 30
- Dạy và học chương trình Tuần 30
- Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, …
- Duy trì kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu.
+ Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
- Thực hiện trò chơi dân gian, chăm sóc khu di tích lịch sử miếu Thừa Bình.
- Sinh hoạt văn nghệ
File đính kèm:
- TUẦN 29.doc