Lịch báo giảng lớp 2 Tuần 2 Thời gian từ ngày 27/ 8 / 2012 đến ngày 31/ 8 / 2012

I. MỤC TIÊU

 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

 - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.

 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

 - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 - Thước có vạch cm, sách giáo khoa,

2. Học sinh

 - Thước thẳng có vạch chia từng cm, vở toán, vở bài tập toán, sách giáo khoa,

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng lớp 2 Tuần 2 Thời gian từ ngày 27/ 8 / 2012 đến ngày 31/ 8 / 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2 TUẦN 2 Thời gian từ ngày 27/ 8 / 2012 đến ngày 31/ 8 / 2012 Ngày Tiết Môn Tên bài dạy ĐDDH Ghi chú Thứ hai 27/8/2012 1 Toán Luyện tập Bảng phụ GDKNS 2 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi TranhT.N 3 Tập đọc Phần thưởng Tranh M.H GDKNS 4 Tập đọc Phần thưởng Tranh M.H &GDMT 5 SHDC Sinh hoạt dưới cờ Tuần 2 Thứ ba 28/8/2012 1 TN-XH Bộ xương Tranh M.H 2 Chính tả Tập chép: Phần thưởng Bảng phụ 3 Toán Số bị trừ- Số trừ- Hiệu Mẩu – bảng 4 Âm nhạc Học : Thật là hay (Nhạc và lời: Hoàng Lân) Máy nghe N 5 Thể dục Dàn hàng ngang,dồn H..T.C Đi qua đường lội 1 còi Thứ tư 29/8/2012 1 Toán Luyện tập Bảng phụ 2 Tập đọc Làm việc thật là vui Tranh M.H GDKNS&BVMT 3 Tập viết Chữ hoa: Ă,  C. mẫu Ă, 4 Đạo đức Học tập, sinh hoạt ,đúng giờ ( tiết 2) Tranh M.H GDKNS& TTHCM Thứ năm 30/8/2012 1 Chính tả Nghe viết: Làm việc thật là vui Tranh M.H 2 Kể chuyện Phần thưởng Tranh M.H 3 LT&Câu Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi Tranh M.H 4 Toán Luyện tập chung Bảng phụ 5 Thể dục Dàn hàng ngang, dồn hàng. TC. N- lên bạn ơi 1 còi Thứ sáu 31/8/2012 1 T.L.V Chào hỏi. Tự giới thiệu Tranh M.H GDKNS 2 Toán Luyện tập chung (tt) Bảng phụ 3 Thủ công Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2) Dụng cụ 4 SHL Sinh hoạt lớp cuối tuấn 2 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Môn: Toán Tiết: 1 Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước có vạch cm, sách giáo khoa, … 2. Học sinh - Thước thẳng có vạch chia từng cm, vở toán, vở bài tập toán, sách giáo khoa, … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - GV cho HS hát. - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên làm bài: 15dm + 3dm = 16dm – 2dm = 28dm – 6dm = 9dm + 10dm = GV nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên làm bài, lớp làm bảng con. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: Điền số: - GV cho HS thảo luận theo cặp. - GV yêu cầu HS trả lời. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: Điền số: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp: - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.. Bài 1: - HS thảo luận theo cặp đôi. - HS trả lời: a) 10cm = 1dm; 1dm = 10cm. b) Vạch 1dm trên thước thẳng tại số 10cm. c) HS vẽ. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài, và làm: a) Cá nhân tìm: tại vạch số 20cm. b) 2dm = 20cm. Bài 3: - HS nêu yêu cầu, và 3 HS lên bảng làm bài: a) 1dm = 10cm; 3dm = 30cm; 8dm = 80cm; 2dm = 20cm; 5dm = 50cm; 9dm = 90cm. b) 30cm = 3dm; 60cm = 6dm; 70cm = 7dm. Bài 4: - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. 4. Củng cố, dặn dò - GV hỏi: 1dm = … cm 20cm = … dm - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị trước bài “Số bị trừ, số trừ, hiệu”. - HS trả lời: 1dm = 10cm 20cm = 2dm. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Mĩ thuật Tiết: 2 Bài: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI I. MỤC TIÊU - Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế. - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu. - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh in trong vở Tập vẽ 2. - Mỗi vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam. 2. Học sinh - Vỡ tập vẽ lớp 2. - Tranh sưu tầm thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế (nếu có điều kiện). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - GV cho HS hát. - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng kiểm tra HS biết phân biệt đường vẽ đậm, vẽ nhạt. - GV cho điểm. - HS lên bảng kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Giới thiệu bài: - Giới thiệu một vài bức tranh thiếu nhi VN để HS nhận biết: Thiếu nhi VN cũng như thiếu nhi Quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ được những bức tranh đẹp. Hướng dẫn xem tranh: - GV giới thiệu tranh đôi bạn (tranh sáp màu và bút dạ) và nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý cho HS quan sát suy nghĩ và tìm câu trả lời: + Hai bạn trong tranh đang làm gì? + Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? + Em có thích những bức tranh này không? Vì sao? - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời: + Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. + Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt (như cỏ, cây màu xanh, mũ màu vàng cam, …). + Em thích bức tranh này. Vì bạn Phương Liên vẽ về đề tài học tập, phối màu sắc đẹp làm bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn hơn. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Khen ngợi một số HS có ý kiến phát biểu. - Dặn HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh. - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Tập đọc Tiết: 3 Bài: PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao việc tốt, khuyến khích học sinh làm điều tốt. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ viết câu văn dài. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi bài học, vở bài tập Tiếng Việt, … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - GV cho HS hát. - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi: + Nhờ đâu em biết rõ về bại Thanh Hà? + Hãy cho biết tên địa phương em ở: Xã, huyện? - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng trả lời, lớp lắng nghe. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV gọi HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - Đọc từng từ: Sáng kiến, nửa, làm, rẩy, … * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn đọc những câu dài: + Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// + Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// + Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dạy/ bước lên bục.// - Gọi HS đọc phần chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * 1 HS đọc từng bài. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc ngắt nghỉ. - HS đọc phần chú giải. * Đọc theo nhóm. Tiết 2 Hoạt động 3: Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: * Đọc thầm đoạn 1: - Câu chuyện kể về bạn nào? - Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? - Các bạn đối với Na như thế nào? - Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn? * Đọc thầm đoạn 2: - Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? - Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc điều gì? * Đọc thầm đọc 3: - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao? - Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? * Nội dung: Câu chuyện nói về tấm lòng tốt của bạn Na. Luyện đọc lại: - GV đọc lần hai. - Hướng dẫn cách đọc. - Thi đọc toàn bài. - GV nhận xét bình chọn. - Kể về bạn Na. - Gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Minh nửa cục tẩy, làm trực nhật, … - Các bạn rất quý mến Na. - Vì Na học chưa giỏi. - Các bạn túm tụm bàn bạc điều gì đó có vẻ bí lắm. - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. - Nhiều HS trả lời. Vì người tốt cần được thưởng, vì cần khuyên khích lòng tốt, … - Na vui mừng, tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt; cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy; mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt. - Lớp theo dõi. - Cá nhân đọc. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét: Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. 4. Củng cố, dặn dò - Em học được điều gì ở bạn Na? - Giáo dục HS – Liên hệ HS. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc bài và chuẩn bị bài “Làm việc thật là vui”. - Cá nhân trả lời. - HS thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doclop 1.doc
Giáo án liên quan