I. Mục tiêu : Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)
-GDMT: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người thêm đẹp đẽ.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 2 Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng bao nhiêu ?
- 10 gọi là tích ; 2 x 5 cũng gọi là tích.
HĐ2. Thực hành
Bài 1/94 (b,c) Khá giỏi làm thêm câu a
- Hướng dẫn mẫu sau đó cho HS làm bảng con .
Bài 2/94 : (b) Khá giỏi làm thêm câu a
Viết : 6 x 2. H : 6 x 2 còn có nghĩa là gì ? Vậy 6 nhân 2 tương ứng với tổng nào ?
6 cộng 6 bằng mấy ?Vậy 6 nhân 2 bằng mấy
Bài 3/ 94
Yêu cầu HS viết phép nhân có các thừa số là 4 và 3 tích là 12
C. Củng cố, dặn dò :
- Thừa số là gì ? Tích là gì trong phép nhân ? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Bảng nhân 2.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc : hai nhân năm bằng mười.
- Thừa số là các thành phần của phép nhân.
- Tích là kết quả của phép nhân.
- ... 10
- Đọc yêu cầu bài tập. Đọc mẫu.
- Tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 3. Vậy 3 được lấy 5 lần.
- 3 x 5 = 15
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 6 được lấy 2 lần
- Tổng của 6 + 6
- 6 + 6 = 12. Vậy 6 x 2 = 12
- 2 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS đọc mẫu.
4 x 3 = 12
Luyện Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc giai điệu lời ca bài hát Trên con đường đến trường
- Biết vận động múa phụ họa đơn giản theo lời bài hát.
II. Các hoạt động dạy học :
- Lần lượt ôn HS : Hát theo cá nhân, nhóm, tổ
- Vận động phụ họa một số động tác đơn giản
Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014
Toán : BẢNG NHÂN 2
I.Mục tiêu :
- Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).Biết đếm thêm 2.
II. Đồ dùng dạy học : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn;
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra :Bài 1, 2/ 95
B. Bài mới :
HĐ1 Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 2.
- Gắn một tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy chấm tròn ? 2 được lấy mấy lần
- Từ 2 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào ? Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và H : 2 được lấy mấy lần ? Hãy lập phép nhân tương ứng.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
HĐ2. Thực hành :
Bài 1/95
- Cho HS tự nhẩm, sau đó nối tiếp nhau báo kết quả.
Bài 2/95
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
Bài 3/95
- Số đầu tiên trong dãy số là số nào ? Tiếp sau số 2 là số nào ? 2 thêm mấy thì bằng 4 ?
- Tiếp sau số 4 là số nào ? 4 thêm mấy thì bằng 6 ?
Yêu cầu HS tự làm tiếp phần bài còn lại..
C. Củng cố, dặn dò :
- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc thuộc lòng bẳng nhân 2.
- 2 HS lên bảng.
- Có 2 chấm tròn. 2 chấm tròn được lấy 1 lần.
2 x 1 = 2
- 2 được lấy 2 lần.
2 x 2 = 4
2 x 3 = 6; 2 x 4 = 8; 2 x 5 = 10; ... 2 x 10 = 20
- Lớp đồng thanh bảng nhân nhiều lần rồi tự học thuộc lòng bảng nhân.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau báo kết quả theo dãy bàn. 1 HS đọc lại các phép nhân và kết quả tính.
- Đọc bài toán
- Mỗi con gà có 2 chân.
- 8 con gà có bao nhiêu cái chân ?
- HS tìm được 8 con gà là có 16 chân
- Số đầu tiên là 2. Tiếp sau số 2 là số 4. 2 cộng thêm 2 là 4.
- Tiếp sau sô 4 là số 6. 4 thêm 2 bằng 6.
Đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Luyện viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng phép nhân và ngược lại.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2.
- Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn.
- hướng dẫn HS làm bài tập 1 đến 3 trang 7 Thực hành Toán tập 2
Chính tả : THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a / b , hoặc BT(3) a / b.
II. Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng; VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
Đọc các từ :lưỡi trai, tháng năm, vỡ tổ, bão táp, nảy bông, cày sâu.
B. Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết
1. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác.
H: Nội dung bài thơ nói gì ?
Hướng dẫn nhận xét :
- Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào ?
- Những từ nào trong bài thơ phải viết hoa ? Vì sao ?
- Hướng dẫn HS viết từ khó
2. Đọc từng dòng thơ cho HS viết.
3. Chấm, chữa bài.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2/11
Bài 3/ 11
Gọi 2 HS lên bảng, các hS khác làm vào VBT
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau “Gió”
- 1 HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.
- 2, 3 HS đọc lại bài thơ.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.
- Bác, các cháu.
- Các chữ đầu dòng thơ; Bác, Hồ Chí Minh.
Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính, ba
chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng.
- Luyện viết chữ khó trên bảng con : ngoan ngoãn, tuỳ theo, tuổi, sức mình, xinh, cố gắng
- Viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh, ghi tên các vật : chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón.
cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT :
+ lặng lẽ - nặng nề; lo - lắng; đói – no
+ thi đỗ - đổ rác; giả vờ - giã gạo.
Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014
Toán : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm theo đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân (trong bảng nhân 2). Biết thừa số, tích.
II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 4,5 lên bảng.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2. Hỏi HS về kết quả của vài phép nhân bất kì trong bảng.
B.Bài mới:
HĐ1: Luyện tập-thực hành:
Bài 1/96 SGK.
2
- Viết lên bảng x 3
H: Điền mấy vào ô trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần bài tập, sau đó gọi 1HS chữa bài.
Bài 2/96 SGK.
- Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
Bài 3/96 SGK.
- Yêu cầu HS đọc đề, tự tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 4/96 SGK. (HS khá giỏi)
- GV: Để điền đúng các số vào ô trống, chúng ta phải thực hiện phép nhân 2 với các số ở dòng đầu tiên trong bảng.
Bài 5/96 SGK. (cột 2,3,4)
- H: Để điền đúng các số vào ô trống ta phải làm thế nào ?
Sau khi HS làm bài- nhận xét- yêu cầu HS đọc các phép nhân trong bài tập.
C. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn lại bảng nhân 2, chuẩn bị bảng nhân 3
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Điền 6 vào ô trống vì 2 nhân 3 bằng 6
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau.
- HS làm bài,1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
1 xe đạp: 2 bánh xe
8 xe đạp : ... bánh xe ?
- HS tìm được 8 xe đạp có 16 bánh xe
- HS nêu yêu cầu.
- Vài HS đọc lại các phép nhân của bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Ta thực hiện phép nhân hai thừa số cùng một cột rồi viết kết quả vào ô trống ở dòng tích của cột đó.
- HS K - G làm thêm phần còn lại
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I.Mục tiêu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại (BT3)
- GD KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá.- Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ hai tình huống trong SGK.
- Bút dạ + hai tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/12 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách trong từng tranh.
- Gợi ý: lời đáp cần nói với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
Bài 2/12 SGK.
- Cho 2HS cùng bàn thực hành giới thiệu và đáp lời tự giới thiệu theo hai tình huống.
- GV liên hệ giáo dục.
Bài 3/12 SGK.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gợi ý HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. VD:
- Chào cháu.
- Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không ?
- Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây.
- Sơn bị sốt.Cô nhờ cháu chuyển...
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS thực hành đáp lời chào hỏi.lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen.
- HS đọc yêu cầu
- HS các nhóm thực hành đối đáp theo 2 tranh.
VD: + Chị phụ trách: Chào các em.
+ Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị ạ !
+ C.P.T : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.
+ C.B.N : Ôi thích quá! Chúng em chào chị ạ! Chúng em đang chờ chị ạ! Mời chị vào lớp của chúng em ạ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3,4 cặp HS thực hành trước lớp. VD:
+ Nếu bố mẹ có ở nhà: Cháu chào chú. Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ.
+ Bố cháu có ở nhà đấy ạ. Để cháu bảo với bố cháu.
+ Nếu bố mẹ em đi vắng: Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa chú quay lại có được không ạ ?
- HS thực hành đối đáp.
- HS làm vào VBT.
Cháu chào cô./ Thưa cô, cô hỏi ai ạ ?
Dạ, đúng ạ!Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ.
- Thế à ? Cháu mời cô vào nhà ạ./A, cô là mẹ bạn Sơn ạ ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ ?
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 19
- Kế hoạch tuần 20
II.Nội dung sinh hoạt:
- Hát tập thể
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp
Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá.
Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá
Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung
* GV chủ nhiệm nhận xét chung: Học tập: HS mua sắm đủ sách vở tập 2, chuẩn bị bài ở nhà chu đáo. Các em ý thức được trong việc rèn chữ giữ vở.
-Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Hát văn nghệ đầu giờ, sôi nổi, vui tươi. + Đi học đúng giờ
-Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt + Lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Trực nhật VS khu vực đảm bảo
III. Kế hoạch tuần 20
- Dạy và học chương trình Tuần 20
- Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS
- Tăng cường nâng cao chất lượng học kỳ 2
- Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
- Tiếp tục rèn luyện HS VSCĐ để tham gia hội thi cấp huyện.
- Hướng dẫn HS giải Toán qua mạng vòng 10
- Sinh hoạt văn nghệ
File đính kèm:
- Tuan 19.doc