Lịch báo giảng Lớp 1 Tuần 9

I/ Mục tiêu :

- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải yêu thương, nhường nhịn.

-Yêu quý anh chị em trong gia đình

*GD học sinh kỹ năng giao tiếp ứng xử với anh. chị em trong gia đình

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Giáo viên : Tranh vẽ bài tập

b/ Học sinh : Vở bài tập Đạo Đức

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 1 Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu: tính - HS làm bài - 2 HS lên chữa bài - HS nêu yêu cầu: tính - 3 HS lên chữa bài - Điền dấu >,< , = - 3 HS chữa bài - 3 + 2 = 5 - Điền dấu = 3 HS lên chữa bài - HS nêu bài toán a Có 2 con ngựa,thêm 1 con ngựa nữa, tất cả có 3 con ngựa 2 + 1 = 3 - HS nêu bài toán b Có 1con ngỗng,thêm 4 con ngỗng,có tất cả 5 con ngỗng. 1 + 4 = 5 *************************************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ( Tiết 9 ) HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I/ Mục tiêu - Nhận biết các hoạt động bổ ích, cần thiết cho cơ thể. *GD học sinh kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin:Quan sát và phân tích về sự cần thiết lợi ích của vận động và nghỉ ngơi * Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi,đứng,ngồi học của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK - Học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khỏi động: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông” Hoạt động 1: Thảo luận cặp - Hướng dẫn + Hằng ngày em thường chơi những trò chơi gì? - Trò chơi nào có lợi cho sức khỏe? - Kết luận và giới thiệu một số trò chơi phù hợp với HS. - Nhắc nhở HS: cần chơi nơi thoáng mát, khô ráo, chơi đúng thời gian. Họat động 2: Làm việc với SGK - Kết luận: Ích lợi của nghỉ ngơi Hoạt động 3: Đóng vai - Chia nhóm - Phân vai Hoạt động 4: Kết thúc GV nhắc HS thực hiện hoạt động và nghỉ ngơi đúng giờ giấc GV nhận xét chung tiết học - Cả lớp tham dự - HS thảo luận - Phát biểu: Kể trò chơi của nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát hình nêu nội dung từng tranh - Phát biểu - HS đóng vai theo nhóm - Cả lớp nhận xét ************************************************************************** Thöù năm ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2011 TOAÙN ( Tieát 35) KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ GIÖÕA KYØ 1 ( Nhaø tröờng ra ñeà ) ************************************************************************* HỌC VẦN : ( Tieát 87-88 ) BÀI 38 : EO _ AO I/ Mục tiêu : - Đọc viết được vần eo, ao, ngôi sao, chú mèo. - Đọc được tiếng có vần ao, eo, đọc thành thạo từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chử đề:Gío,mây,mưa,bão,lũ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh trong SGK - Học sinh: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS, viết -Cả lớp viết bảng con - Gọi HS đọc bài trong SGK - GVnhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: eo, ao 2/ Dạy vần eo: - Giới thiệu vần - Nêu cấu tạo, đánh vần, đọc trơn, ghép vần eo - Có vần eo muốn có tiếng mèo phải làm gì ? - Giới thiệu tranh: con mèo và từ chú mèo 3/ Dạy vần ao: - Nêu cấu tạo, đánh vần, so sánh ao với eo. - Ghép vần - Tạo tiếng “ngôi”, đọc từ “ ngôi sao” 4/ Viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết. 5/ Từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng - Hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ao, eo và luyện đọc từ- Giải nghĩa từ Tiết 2: Hoạt động3 : Luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc lại bài ở tiết 1 - Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. + Tìm tiếng chứa vần đang học + Cho HS luyện đọc Họat động 4 : Luyện viết - Nhắc lại cách viết. Họat động 5 : Luyện nói - Cho HS xem tranh và nêu chủ đề Họat động6 : Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm vần eo, ao trong câu văn - Dặn về nhà học bài - HS 1 đọc: đôi đũa - HS 2 đọc: tuổi thơ - mây bay - 2 HS đọc - HS đọc đồng thanh cả lớp: ao, eo - HS thực hành (cá nhân, tổ, lớp) - Thêm chữ “m” trước vần eo, trên vần eo có dấu huyền - HS cài tiếng mèo, đánh vần, đọc trơn. - HS đọc trơn từ ( 4 em) - HS ghép vần ao - HS viết bảng con: eo, ao, chú mèo, ngôi sao. - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm, lớp) - HS quan sát tranh và nhận biết nội dung tranh. - HS phát biểu - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - 2 em đọc lại bài ứng dụng - HS viết vào vở Tập Viết - HS luyện nói theo chũ đề - HS đọc SGK ********************************************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tập viết ( Tiết 89) Tập viết tuần 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo chữ, viết đúng các chữ :xưa kia,mùa dưa, ngà voi ,gà mái….kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bài viết mẫu - Học sinh: Vở tập viết, bảng con III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập - GV chấm một số vở tiết tuần trước HS chưa viết xong. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: xưa kia, mùa dưa.... 2/ Hướng dẫn tập viết: - Cho HS xem chữ mẫu - Hỏi: những con chữ nào có độ cao bằng nhau? - Độ cao chữ h, k, g mấy dòng li ? + Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết bảng con. + Nhận xét, chữa sai cho HS kém + Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết. - Ổn định cách ngồi cầm bút. - Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ. - Theo dõi, chữa sai cho HS viết chậm, kém. - Chấm một số bài. - Tuyên dương bài viết sạch, đẹp. Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với HS nào viết chậm, xấu) - HS nộp vở TV (5 em) - Lắng nghe, chú ý - Quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,.... - HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết. - Nghe ************************************************************ Tập viết: (Tiết 90 ) Tập viết tuần 8:Đồ chơi, tươi cười, ngày hội ,vui vẻ I/ Mục tiêu - Viết đúng các chữ:đồ chơi,tươi cười,ngày hội,vui vẻ…kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1.tập một. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Bài viết mẫu - Học sinh: Vở tập viết, bảng con III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập - Nhận xét bài tập viết tuần trước, nhắc nhở HS cần cố gắng viết chữ đúng mẫu và giữ vở sạch. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Bài tập viết tuần trước gồm những từ có chứa vần kết thúc bằng chữ i, y. 2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét bài mẫu: - Từ ứng dụng, cấu tạo tiếng có chứa vần âm cuối i, y, các nét nối chữ và vần, độ cao các nét khuyết. 3/ Hướng dẫn cách viết. - Cho tập viết vào bảng con - Cho HS viết vào vở tập viết Nhắc HS ổn định cách ngồi, cầm bút, xem chữ mẫu đầu dòng để viết đúng mẫu. - Chữa sai kịp thời cho HS. 4/ Đánh giá, ghi điểm: - Chấm một số bài viết đã hoàn thành. - Cho lớp nhận xét bài viết của bạn Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò: - Tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Dặn dò một số HS viết xấu cần viết lại các từ đó vào vở ô li. - HS lắng nghe, chú ý - Lắng nghe - HS nhận xét, quan sát: + Đọc từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội + Nêu cấu tạo: chơi, tươi, cười, ngày, hội. - HS viết bảng con để nắm cấu tạo chữ - HS viết vào vở Tập Viết. - HS nộp vở đã viết xong ************************************************************************** TOÁN ( Tiết 36 ) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I/ Mục tiêu: Nắm được phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3.Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh họa nội dung bài học, tranh bài tập 3. - Học sinh : Bảng con, bộ học toán, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài luyện tập hôm trước và chấm bổ sung 5 em - Nhận xét bài tập Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài 2/: Giới thiệu phép trừ 2 - 1 = 1 - Trước đó có mấy con ong đang ăn mật hoa ? - Có mấy con ong đã bay đi ? - Còn lại mấy con ong ? - Hai con ong, bay đi một con còn lại mấy con ong ? - Hãy thực hiện với que tính. - Hai bớt 1 còn mấy ? - Viết phép tính gì ? - Viết lên bảng : 2 - 1 = 1 3/ Thực hiện tương tự với các phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2 = 1 4/ Luyện đọc ghi nhớ bảng trừ Kiểm tra học thuộc 5/ Dùng sơ đồ chấm tròn để biết tính chất liên hệ giữa phép cộng và trừ rồi cho đọc. 6/ Luyện tập - Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài rồi chữa bài - GV nhận xét ghi điểm - Bài 2: HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét,sửa sai - Bài 3: Viết phép tính thích hợp GVnhận xét ghi điểm IV. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe, 5 HS đưa bài cho GV - HS đọc lại đề ( 2 em) - HS: 2 con ong - HS: 1 con bay đi - Còn 1 con ong - Còn lại 1 con ong - HS lấy 2 que tính cầm tay trái vừa nói vừa làm thao tác. - 2 que tính bớt 1 que tính còn 1 que tính - HS: 2 bớt 1 còn 1 - Viết phép trừ - HS đọc: (cá nhân, lớp) - HS đọc theo bảng trừ 2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 3 - 2 = 1 (cá nhân, lớp) - HS đọc: 2 + 1 = 3 ; 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 ; 3 - 2 = 1 Tính : - 4 HS lên bảng làm Tính theo cột dọc 2 3 3 - - - 1 2 1 ____ _____ _____ 1 1 2 1 HS nêu yêu cầu 1 em lên bảng làm,lớp làm bảng con 3 – 2 = 1 ************************************************************************** An toàn giao thông: Bài 5 :Không chơi gần đường ray xe lửa I.Mục tiêu: -Giúp HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa (đường sắt ). -Hình thành cho HS biết cách chọn nơi an toàn để chơi ,tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông (ô tô .,xe máy ,xe lửa …) chạy qua II.Chuẩn bị Tranh ảnh Sách truyện tranh “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT “ III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Dạy học bài mới : Hoạt động 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Hai bạn chơi gần đường ray xe lửa đúng hay sai ? Vì sao ? Hoạt động 2 :Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ?Tại sao lại nguy hiểm ? + Nên chơi chỗ nào để vui chơi an toàn? GV kết luận :Không chơi gần nơi có phương tiện giao thông qua lại Hoạt động 3;Trò chơi –Sắm vai Mỗi nhóm cử một bạn tham gia đóng vai An ,Toàn ,bác Tuấn –các bạn còn lại sắm vai toàn đoàn 3.Củng cố -Dặn dò - HS đọc thuộc ghi nhớ - Kể lại câu chuyện - Thực hiện luật an toàn giao thông -Việc đó là sai vì rất nguy hiểm -HS quan sát tranh 1,2,3 rất nguy hiểm -Chơi ở nơi không có phương tiện qua lại -HS đóng vai trước lớp

File đính kèm:

  • dochjdfadjf;akfaihweiofadifjkadjfoauo (27).doc
Giáo án liên quan