Câu 1: Phát biểu định lý 3 về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. (2đ)
Câu 2: Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA.
a/ Chứng minh tứ giác OBAC là hình thoi. (4đ)
b/ Tính độ dài BC. (3đ)
9 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra – Tiết 26 môn: Hình học – lớp 9 (lần 2 – Học kỳ II) năm học: 2012 – 2013 trường THCS Phước Thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THCS PHÖÔÙC THEÅ KIEÅM TRA – TIEÁT 26
LÔÙP :................. MOÂN : HÌNH HỌC – LỚP 9( Lần 2 – HKI)
HOÏ TEÂN :............................................... Thời gian: 15 phút – NAÊM HOÏC: 2012 – 2013
Điểm
Lời phê của Giáo viên
ÑEÀA:
Câu 1: Phát biểu định lý 3 về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. (2đ)
Câu 2: Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA.
a/ Chứng minh tứ giác OBAC là hình thoi. (4đ)
b/ Tính độ dài BC. (3đ)
( Hình vẽ: 1đ)
Bài làm:
.
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Phát biểu định lý 3 : (2đ)
O .
H
C
B
A
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó.
Câu 2:
a/ Chứng minh tứ giác OBAC là hình thoi
Gọi H là trung điểm của OA.
Ta có: OA BC (1) (1đ)
Theo định lý 2: Đường kính và dây
Nên: H cũng là trung điểm của BC (1đ)
Suy ra: Tứ giác OBAC là hình bình hành (2) (1đ)
Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác OBAC là hình thoi. (1đ)
b/ Xét: Tam giác OHB vuông tại H, ta có:
OA = OB = 3cm ; OH = (1đ)
BH = = (cm) (1đ)
BC = 2. BH = 2 . 3 . = (cm) (1đ)
( Hình vẽ: 1đ)
TRÖÔØNG THCS PHÖÔÙC THEÅ KIEÅM TRA – TIEÁT 26
LÔÙP :................. MOÂN : HÌNH HỌC – LỚP 9( Lần 2 – HKI)
HOÏ TEÂN :............................................... Thời gian: 15 phút – NAÊM HOÏC: 2012 – 2013
Điểm
Lời phê của Giáo viên
ÑEÀ B:
Câu 1: Phát biểu định lý 2 về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. (2đ)
Câu 2: Cho đường tròn (O) có bán kính OK = 3cm. Dây MN của đường tròn vuông góc với OK tại trung điểm của OK.
a/ Chứng minh tứ giác OMKN là hình thoi. (4đ)
b/ Tính độ dài MN. (3đ)
( Hình vẽ: 1đ)
Bài làm:
.
MA TRẬN KIEÅM TRA – TIEÁT 26
MOÂN : HÌNH HỌC – LỚP 9( Lần 2 – HKI)
Thời gian: 15 phút – NAÊM HOÏC: 2012 – 2013
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phát biểu định lý
Phát biểu định lý đường kính vuông góc dây cung.
Vẽ hình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3điểm
30%
2
3 điểm
30%
C/minh:Tứ giác là hình thoi
Từ định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
4 điểm
40%
1
4điểm
40%
Tính độ dài BC
Nhận biết độ dài
OA = OB = 3cm
OH =
Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài BC
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 điểm
10%
1
2điểm
20%
2
3 điểm
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
4 điểm
40%
1
4 điểm
40%
1
2điểm
20%
5
10 điểm
100%
Tổ trưởng ch/môn GV bộ môn
Phan Hồng An Nguyễn Văn Hương
Thang điểm chấm ( Rubric)
Bài
Yếu
Đạt
Tốt
2a/
HS chỉ viết được:
Gọi H là trung điểm của OA (0,5đ)
HS chỉ viết được:
Ta có: OA ^ BC (0,75 đ)
Gọi H là trung điểm của OA
Ta có: OA ^ H
A
B
O
C
K
BC (1đ)
HS chỉ viết được: Theo định lý 2: Về quan hệ vuông giữa đường kính và dây. (0,5đ)
HS chỉ viết được: Theo định lý2
Nên: H cũng là trung điểm của BC (0,75đ)
Theo định lý 2: Về quan hệ vuông giữa đường kính và dây.
Nên:H cũng là trung điểm của BC (1đ)
Từ : H là trung điểm của OA
Tứ giác OBAC là hbh (0,5đ)
Từ : H là trung điểm của OA
Và:H cũng là trung điểm của BC (0,75đ)
Từ : H là trung điểm của H
A
B
O
C
K
OA
Và:H cũng là trung điểm của H
A
B
O
C
K
BC
Tứ giác OBAC là hbh(1đ)
HS chỉ viết được:
OA ^ BC (0,5đ)
Tứ giác OBAC là hbh (0,75ñ)
OA ^ BC và Tứ giác OBAC là hbh (1ñ )
2b/
HS chỉ viết được:
OA = OB = 3cm (0,5đ)
OH = = (0,75ñ)
OA = OB = 3cm
OH = = (1®)
BH = (0,5ñ)
BH = = (cm) (0,75ñ)
BH = = (cm)
(1®)
BC = 2. BH (0,5đ)
BC = 2.BH =(cm) (0,75đ)
BC = 2. BH = 2 . 3 .
= (cm) (1đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Phát biểu định lý 2 : (2đ)
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây đó.
Câu 2:
O .
H
N
M
K
a/ Chứng minh tứ giác OMKN là hình thoi
Gọi H là trung điểm của OK.
Ta có: OK MN (1) (1đ)
Theo định lý 2: Đường kính và dây
Nên: H cũng là trung điểm của MN (1đ)
Suy ra: Tứ giác OMKN là hình bình hành (2) (1đ)
Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác OMKN là hình thoi. (1đ)
b/ Xét: Tam giác OHM vuông tại H, ta có:
OM = OK = 3cm ; OH = (1đ)
MH = = (cm) (1đ)
MN = 2. MH = 2 . 3 . = (cm) (1đ)
( Hình vẽ: 1đ)
A
B
O
C
K
H
A
B
O
C
K
TRÖÔØNG THCS PHÖÔÙC THEÅ KIEÅM TRA – TIEÁT 26
LÔÙP :................. MOÂN : HÌNH HỌC – LỚP 9( Lần 2 – HKI)
HOÏ TEÂN :............................................... Thời gian: 15 phút – NAÊM HOÏC: 2012 – 2013
Điểm
Lời phê của Giáo viên
Đề A:
1/ Phát biểu Định lý hai tiếp tuyến cắt nhau.
2/
File đính kèm:
- Ktra 15p(lần 2) Hình Học9.doc