Kiểm tra môn Vật Lí Lớp 9 - Trường THCS Phú Gia

Câu 1: Công thức tính công cơ học là:

A: A = F.S B: A = P.S C: A = F : h D: A = v.t

Câu 2: Hà và An cùng đi từ lớp tới phòng vật lý Hà đi mất 3 phút, An đi mất 150 giây. Ai có công suất lớn hơn:

A: Hà B: An C: Như nhau D: Một phương án khác.

Câu 3: Cơ năng có những dạng nào? Lấy 3 ví dụ cho mỗi dạng ? Nêu rõ cơ năng đó ở dạng nào?

Câu 4: Vì sao khi muối dưa cà sau một thời gian lại có vị mặn ?

Câu 5: Tính công để nâng một vật có khối lượng 30kg lên ngang sàn tầng 5 của một ngôi nhà, mỗi tầng cao 3,4m.

Người ta đã dùng một môtơ để kéo vật trên, thời gian để kéo vật qua hết một tầng là 40giây. Tính công suất của môtơ ?

Câu 6 : Để kéo một thùng hàng có khối lượng 100kg lên sàn ôtô cao 1,8m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 3,2m.

a. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng? cho rằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là không đáng kể.

b. Thực tế lực ma sát là 120N, tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn Vật Lí Lớp 9 - Trường THCS Phú Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM Trường THCS Phú Gia KIỂM TRA VẬT LÝ 9 ( 45 PHÚT) Họ và tên: ........................................................................... Lớp: 8 Đề 2: Câu 1: Công thức tính công cơ học là: A: A = F.S B: A = P.S C: A = F : h D: A = v.t Câu 2: Hà và An cùng đi từ lớp tới phòng vật lý Hà đi mất 3 phút, An đi mất 150 giây. Ai có công suất lớn hơn: A: Hà B: An C: Như nhau D: Một phương án khác. Câu 3: Cơ năng có những dạng nào? Lấy 3 ví dụ cho mỗi dạng ? Nêu rõ cơ năng đó ở dạng nào? Câu 4: Vì sao khi muối dưa cà sau một thời gian lại có vị mặn ? Câu 5: Tính công để nâng một vật có khối lượng 30kg lên ngang sàn tầng 5 của một ngôi nhà, mỗi tầng cao 3,4m. Người ta đã dùng một môtơ để kéo vật trên, thời gian để kéo vật qua hết một tầng là 40giây. Tính công suất của môtơ ? Câu 6 : Để kéo một thùng hàng có khối lượng 100kg lên sàn ôtô cao 1,8m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 3,2m. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng? cho rằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là không đáng kể. Thực tế lực ma sát là 120N, tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? BÀI LÀM: ......................................................................................... Trường THCS Phú Gia KIỂM TRA VẬT LÝ 9 ( 45 PHÚT) Điểm ..................... Họ và tên: ........................................................................... Lớp: 9 Đề I; Phần I: Chọn câu trả lời chính xác rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời : Câu 1: Một tia sáng truyền từ nước ra không khí thì: A. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ. B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Tia tới và tia khúc xạ nằm trên một đường thẳng. Câu 2: Thấu kính hội tụ không có đặc điểm nào ? A. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. Chùm tia tới vuông góc thấu kính cho các tia ló hội tụ tại tiêu điểm. C. Luôn cho ảnh thật. D. Có thể cho ảnh thật , có thể cho ảnh ảo. Câu 3: Tính chất ảnh của thấu kính phân kỳ : A. Ảnh ảo bé hơn vật nằm trong tiêu cự. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh thật lớn hơn vật. D. Ảnh thật nhỏ hơn vật. Câu 4: Muốn có ảnh thật lớn hơn vật ta dùng thấu kính gì đặt vật ở đâu: Thấu kính hội tụ vật đặt trong tiêu cự. B. Thấu kính hội tụ có f < d < 2f. Thấu phân kỳ vật dặt bất kỳ trước thấu kính. D. Thấu kính hội tụ vật đặt tại tiêu điểm. II. Tự luận: Bài 1: Đặt vật AB cao 1,5 cm vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách TK 4cm . Biết tiêu cự của TK f =3cm. Dựng ảnh của vật, nêu tính chất ảnh. Tính khoảng cách từ vật đến ảnh và độ cao của ảnh. Muốn có ảnh bằng vật đặt vật ở đâu? Có mấy vị trí tạo ảnh bằng vật vẽ hình minh họa. Bài 2: Vẽ các đường truyền của 2 trong 3 tia đặc biệt để xác định Thấu kính gì? Tiêu điểm và quang tâm của nó: Biết vật AB cho ảnh A’B’. Trục chính xy: B B’ X Y A A’ BÀI LÀM: .................. .................. ...................................................................................................................... Trường THCS Phú Gia KIỂM TRA VẬT LÝ 9 ( 45 PHÚT) Điểm ..................... Họ và tên: ........................................................................... Lớp: 9 Đề II; Phần I: Chọn câu trả lời chính xác rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời : Câu 1: Một tia sáng truyền từ nước ra không khí thì: A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Tia tới và tia khúc xạ nằm trên một đường thẳng. Câu 2: Thấu kính phân kỳ có đặc điểm nào ? A. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. Chùm tia tới vuông góc thấu kính cho các tia ló hội tụ tại tiêu điểm. C. Luôn cho ảnh ảo. D. Có thể cho ảnh thật , có thể cho ảnh ảo. Câu 3: Tính chất ảnh của thấu kính hội tụ: A. Ảnh ảo bé hơn vật nằm trong tiêu cự. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh ảo lớn hơn vật và có thể cho ảnh thật. D. Ảnh thật nhỏ hơn vật. Câu 4: Muốn có ảnh thật nhỏ hơn vật ta dùng thấu kính gì đặt vật ở đâu: Thấu kính hội tụ vật đặt trong tiêu cự. B. Thấu kính hội tụ d < 2f. Thấu phân kỳ vật dặt bất kỳ trước thấu kính. D. Thấu kính hội tụ d > 2f. II. Tự luận: Bài 1: Đặt vật AB cao 1,5 cm vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ cách TK 4cm . Biết tiêu cự của TK f =3cm. Dựng ảnh của vật, nêu tính chất ảnh. Tính khoảng cách từ vật đến ảnh và độ cao của ảnh. Muốn có ảnh bằng nủa vật đặt vật ở đâu? Có mấy vị trí tạo ảnh bằng vật vẽ hình minh họa. Bài 2: Vẽ các đường truyền của 2 trong 3 tia đặc biệt để xác định Thấu kính gì? Tiêu điểm và quang tâm của nó: Biết vật AB cho ảnh A’B’. Trục chính xy B’ B x y A’ A BÀI LÀM: .........................................................................................

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet li 8.doc