I. Mục tiêu kiểm tra: Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS, qua kết quả kiểm tra những HS làm bài chưa tốt rút kinh nghiệm để cải tiến phương pháp học tập.
1. Về kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng:
HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Về thái độ:
HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
Tự luận.
III. Đề kiểm tra:
1. Ma trận đề kiểm tra:
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân 6 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2012.
Tuần: 19.
Tiết 19.
KIỂM TRA HỌC KỲ I.
MÔN : GDCD 6.
NĂM HỌC 2013 – 2014.
I. Mục tiêu kiểm tra: Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS, qua kết quả kiểm tra những HS làm bài chưa tốt rút kinh nghiệm để cải tiến phương pháp học tập.
1. Về kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng:
HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Về thái độ:
HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
Tự luận.
III. Đề kiểm tra:
1. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp Độ
Chủ Đề
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận dụng cấp độ thập
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên
Nêu được thiên nhiên bao gồm những gì.
Những biện pháp bảo vệ thiên nhiên.
Giải thích được khẩu hiệu: “ Người văn minh không vức rác bừa bãi”.
- Số câu: 2
- Số điểm: 4
- Tỉ lệ: 40%
- Số câu: 1/2.
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1/2
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 1..
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 2
- Số điểm: 4
- Tỉ lệ: 40%
Sống chan hòa với mọi người.
Nêu được thế nào là sống chan hòa.
Nêu được ý nghĩa sống chan hòa.
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 1/2.
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1/2
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
Lịch sự, tế nhị
Biểu hiện lịch sự.
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1.
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1.
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
Tích cực tự giác trong hoạt động tập thễ và trong hoạt động xã hội
Nêu được thế nào là tích cực tự giác.
Lợi ích của tích cực, tự giác..
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
- Tỉ lệ: 30%
- Số câu: 1/2
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1/2
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
- Tỉ lệ: 30%
2. Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Thiên nhiên bao gồm những gì?. Con người dùng những biện pháp gì để bảo vệ thiên nhiên. ( 3đ )
Câu 2:.Sống chan hòa là gì?. Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào ( 2 đ ).
Câu 3:. Tích cực, tự giác là gì?. Lợi ích của tính tích cực tự giác. ( 3 đ ).
Câu 4:: Em hiểu như thế nào về khẩu hiệu “ Người văn minh không vứt rác bừa bãi ”. ( 1đ ).
Câu 5: Những biểu hiện sau biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự. ( 1đ ).
- Nói nhẹ nhàng.
- Quát mắng người khác, nói thô tục.
- Biết nhường nhịn.
- Nói trống không.
- Biết lắng nghe.
- Cử chỉ sỗ sàng.
3. Gợi ý đáp án và thang điểm:
Câu 1:
- Thiên nhiên bao gồm: ( 1đ )
Bầu trời, sông, biển, đồi, núi, động thực vật, ánh sáng, đất, nước
- Biện pháp bảo vệ thiên nhiên: cơ bản HS trả lời những ý sau.( 2đ ).
+ Không khai thác bừa bãi, quá mức.
+ Xử lý chất thải từ các nhà máy.
+ Trồng và bảo vệ cây xanh.
+ Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động bảo tồn thiên nhiên.
+ Phê phán những hành vi phá hoại thiên nhiên.
Câu 2:
- Sống chan hòa: ( 1đ )
Là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người, sẳn sàng cùng tham gia vào những công việc chung có ích.
- Ý nghĩa: ( 1đ ).
+ Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
+ Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
Câu 3:
- Tích cực: ( 0,5đ ) luôn cố gắng trong học tập làm việc và rèn luyện.
- Tự giác: ( 0,5đ ) chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.
- Lợi ích của tích cực, tự giác: ( 2đ )
+ Mở rộng được sự hiểu biết.
+ Rèn luyện những kỹ năng cần thiết của bản thân.
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.
+ Được mọi người yêu quý
Câu 4:
HS giải thích khẩu hiệu “ Người văn minh không vứt rác bừa bãi ” các ý cơ bản sau ( 1đ ).
- Nêu được ý thức bảo vệ môi trường.
- Ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ..
Câu 5:
Các câu biểu hiện lịch sự: ( 1đ )
- Biết nhường nhịn.
- Biết lắng nghe.
IV. Nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra và dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét: những ưu khuyết điểm vả thái độ làm bài của HS.
- Dặn dò: Đọc trước bài” Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Bổ sung
..
Ngày soạn: 29/11/2012.
Tuần: 19.
Tiết 19.
KIỂM TRA HỌC KỲ I.
MÔN : GDCD 9.
NĂM HỌC 2013 – 2014.
I. Mục tiêu kiểm tra: Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS, qua kết quả kiểm tra những HS làm bài chưa tốt rút kinh nghiệm để cải tiến phương pháp học tập.
1. Về kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng:
HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Về thái độ:
HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
Tự luận.
III. Đề kiểm tra:
1. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp Độ
Chủ Đề
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
Kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Thế nào là truyền thống tốt đẹp cùa dân tộc
Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
Khi có bạn rủ em làm điều gì đó sai trái như trốn học, hút thuốc lá, đánh bài, uống rượu, đánh nhau.em sẽ làm gì?.
- Số câu: 2
- Số điểm: 5
- Tỉ lệ: 30%
- Số câu: 1/2.
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1/2
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 2
- Số điểm: 5
- Tỉ lệ: 50%
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 1/2.
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1/2
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
- Số câu: 1
- Số điểm: 2
- Tỉ lệ: 20%
Hợp tác cùng phát triển.
Khi hợp tác quốc tế sẽ mang lại lợi ích gì cho nhân loại và cho Viêt Nam và cho bản thân em.
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
- Tỉ lệ: 30%
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
- Tỉ lệ: 30%
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
- Tỉ lệ: 30%
2. Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Thế nào là truyền thống tốt đẹp cùa dân tộc?. Nêu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?. ( 3 đ )
Câu 2. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?. Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. ( 2 đ ).
Câu 3. Khi hợp tác quốc tế sẽ mang lại lợi ích gì cho nhân loại, cho Việt Nam và cho bản thân em. ( 3 đ ).
Câu 4. Khi có bạn rủ em làm điều gì đó sai trái như trốn học, hút thuốc lá, đánh bài, đua xe, uống rượu bia, đánh nhau.em sẽ làm gì?. ( 2 đ ).
3. Gợi ý đáp án và thang điểm:
1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp cùa dân tộc?. Nêu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?. ( 3 đ )
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, được truyền từ đời này sang đời khác.( 1 đ ).
- Truyền thống đáng tự hào: yêu nước, bất khuất, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thảo, hiếu học, tôn sư trọng đạo, ( 1 đ ).
- Truyền thống về văn hóa: tuồng, chèo, dân ca, ca dao tục ngữ, thờ cúng tổ tiên, trang phục, ẩm thực..( 1 đ ).
2. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?. Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. ( 2 đ ).
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. ( 1đ )
- Ý nghĩa làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. ( Mỗi ý 0,5đ )
+ Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong thời đại ngày nay.
+ Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.
4. Hợp tác quốc tế sẽ mang lại lợi ích gì cho nhân loại và cho Việt Nam và cho bản thân em. ( 3 đ ).
- Đối với nhân loại: ( 1 đ ).
+ Cùng giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu.
+ Giúp đỡ và tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.
+ Để đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại.
- Đối với Việt Nam: hợp tác với các nước giúp chúng ta các điều kiện sau (.1 đ ).
+ Có được một công trình nào đó.
+ Tạo nên cảnh quan đẹp.
+ Vốn.
+ Trình độ quản lý.
+ Khoa học công nghệ..
- Đối với bản thân HS: ( 1đ )
+ Mở rộng sự hiểu biết.
+ Tiếp cận sự tiến bộ, trình độ khoa học kỹ thuật của các nước.
+ Có thể giao lưu với bạn bè nhiều nước..
5. HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cơ bản nêu được các ý sau:
- Có người rủ em trốn học, hút thuốc lá, đánh bài, uống rượu, đánh nhau.em sẽ kiên quyết từ chối ( 1 đ ).
- Sau đó lựa lời khuyên nhủ bạn vì làm như vậy sẽ vi phạm nội quy của trường, sẽ gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, xã hội. Nếu bạn không từ bỏ, em sẽ báo cho gia đình, thầy cô giúp đỡ bạn..( 1 đ ).
IV. Nhận xét và đánh giá tiết kiểm tra và dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét: những ưu khuyết điểm vả thái độ làm bài của HS.
- Dặn dò: Đọc trước bài” Trách nhiệm của thanh niện trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước”..
Bổ sung
..
File đính kèm:
- GA thi ky I GDCD6 va 9.doc