Kiểm tra học kì 2 ( năm học: 2013 – 2014) thời gian: 90 phút lớp: 8

I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm) Phần này gồm có 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm.

Câu 1: Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể:

A.Cắt nhau B. a//b C. a và b không cùng nằm trong mặt phẳng D.Tất cả đáp án trên .

Câu 2: Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần mấy bước:

A). 2 bước B). 3 bước C). 4 bước D). 1 bước.

 

docx4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì 2 ( năm học: 2013 – 2014) thời gian: 90 phút lớp: 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA HK II ( Năm Học: 2013 – 2014) Thời Gian: 90p Lớp: 8 Họ và tên.. . Lớp: 8/... Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm) Phần này gồm có 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1: Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể: A.Cắt nhau B. a//b C. a và b không cùng nằm trong mặt phẳng D.Tất cả đáp án trên . Câu 2: Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần mấy bước: A). 2 bước B). 3 bước C). 4 bước D). 1 bước. Câu 3: Phương trình 2x + 3 = x – 7 tương đương với phương trình nào sau đây: A) x + 10 = 0 B). 3x + 10 = 0 C). x – 10 = 0 D). –x – 10 = 0 . Câu 4: Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng : A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm. Câu 5. Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 : A. x > 5 B. x -5 D. x < 10. Câu 6. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x + y > 2 B. 0.x – 1 0 C. x2 + 2x –5 > x2 + 1 D. (x – 1)2 2x. Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng 5cm, chiều dài bằng 6cm, chiều cao bằng 7cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó bằng: A.18cm3 B.25cm3 C.210cm3 D.37cm3. Câu 8:Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh( là đỉnh của hình chóp). Nhận định trên đúng hay sai: Đúng B. Sai. II. Phần tự luận: (6 điểm) Baøi 1: (3 ñieåm) Giaûi caùc phöông trình vaø baát phöông trình sau ñaây: (x + 1)(2x – 1) = 2x2 - 2x + 2 Bài 2: (2,5 ñieåm) Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A vôùi AB = 3cm; AC = 4cm; veõ ñöôøng cao AE. a) Chöùng minh ABC ñoàng daïng vôùi EBA từ đó suy ra AB2 = BE.BC b) Phaân giaùc goùc ABC caét AC taïi F. Tính ñoä daøi BF Bài 3: (0,5 ®iÓm) Cho h×nh chãp tam gi¸c ®Òu S. ABC, gäi M lµ trung ®iÓm cña BC (Hình vẽ). Chøng minh r»ng: HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM BAØI KIEÅM TRA HOÏC KYØ II MOÂN TOAÙN KHOÁI 8 NAÊM HOÏC: 2013 – 2014. I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Phần này gồm có 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 D B A A B C C A Nội dung Điểm II. Tự luận: (6 ñieåm). Baøi 1: a) (x + 1)(2x – 1) = 2x2 – 2x + 2 2x2 + x - 1 = 2x2 – 2x + 2 3x = 3 x = 1 Vaäy b) (1) ÑKXÑ x -1 vaø x 0 (1) x(x + 3) + (x + 1)(x – 2) = 2x(x + 1) x2 + 3x + x2 – 2x + x – 2 = 2x2 + 2x 0.x = 2 (Vô nghiệm) . Vaäy S = c) x-3 + 5 > 5(2x – 5) x – 3 + 5 > 10x – 25 -3 + 5 + 25 > 10x – x 27 > 9x 3 > x hay x < 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Baøi 2: a) ABC vaø EBA laø hai tam giaùc vuoâng coù goùc B chung neân ñoàng daïng vôùi nhau => => AB2 = BE.BC b) Aùp duïng ñònh lí Pytago vaøo tam giaùc vuoâng ABC ta coù: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 Vaäy BC = 5 Vì BF laø tia phaân giaùc cuûa goùc B => => hay => AF = 3.4:8 = 1,5 cm Aùp duïng ñònh lí Pytago vaøo tam giaùc vuoâng ABF ta coù: BF2 = AB2 + AF2 = 32 + 1,52 = 11,25 => BF = 3,4 cm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Baøi 3: Vì ABC ñeàu neân AM laø ñöôøng trung tuyeán cuõng laø ñöôøng cao => BC AM (1) Vì SBC caân taïi S neân SM laø ñöôøng trung tuyeán cuõng laø ñöôøng cao => BC SM (2) Töø (1) vaø (2) => BC mp(SAM) 0.25 0.25 *Löu yù: Hoïc sinh coù theå giaûi theo caùch khaùc, neáu ñuùng vaãn cho ñieåm toái ña.

File đính kèm:

  • docxĐề thi Toán 8 HK II.docx