Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 07 - Tiết 25: Ôn tập chương I

Mục tiêu :

- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương .

II / Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,

III / Các hoạt động trên lớp :

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp

2 / Kiểm tra bài cũ : Đề cương ôn tập của HS

 

doc9 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 07 - Tiết 25: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y2) + 1 = (x – y)2 + 1 Vì (x – y)2 0 với mọi x, y Nên x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y b/ x – x2 – 1 = – (x2 – x + 1) = – (x2 – x + = – (x2 – x + = – (x – Do (x – )2 0 với mọi x . Vậy x – x2 – 1 < 0 với mọi x 4 / Cũng cố: Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem lại các bài tập đã chữa, Làm lại các bài tập về các dạng bài tập đã ôn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I. - Học ôn lại lý thuyết - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I - Giáo viên trình bày cấu trúc đề kiểm tra lần 1 cho học sinh và yêu cầu học sinh về ôn tập thật kỹ theo cấu trúc đề kiểm tra trên. IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 27 : KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Môc tiªu : - Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy cô và học sinh trong chương I. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II . CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra - HS: Ôn tập kiến thức chương I. III. ĐỀ: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy. Ví dụ: Câu 1: A; Câu 2: B Câu 1. Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. B. C. 2x + 2 D. Câu 2. Kết quả phép chia bằng: A. B. C. D. Câu 3. Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: A. B. C. D. Câu 4. Biểu thức bằng: A. B. C . D. Câu 5. Giá trị của thức tại x = 11, y = 1 là: A. 100 B. 144 C. 120 D. 122 Câu 6. Kết quả của phép chia là: A. B. C. D. Câu 7. Giá trị của biểu thức tại x = 97 là : A. 10000 B. 8100 C. 9025 D. 9000 Câu 8. Thực hiện phép tính 5x(4x – 3) ta được: A. 20x2 - 3 B. 5x2 – 15x C. 20x2 + 15x D. 20x2 – 15x. Câu 9. Kết quả của phép nhân (2x +3)(3x - 1) là: A. 6x2 – 7x - 3 B. 6x2 + 7x – 3 C. 6x2 + 7x + 3 D. 6x2 -7x + 3 Câu 10. Viết biểu thức x2 – 6x + 9 thành tích ta được: A. (x+3)2 B. (x – 3)2 C. (x -3)(x+3) D. (x+9)2 Câu 11. Ta có Thí x nhận giá trị bằng : A. 5 B. 0 ; -5 C. 0 ; 5 D. -5 Câu 12. Kết quả của phép chia là: A. – 2x B. -2xyz C. D. – 2xz B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Rút gọn biểu thức : (1.5đ) a, b, Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử : (4đ) a, 15x2y3z + 10xyz – 5xyz2 b ) c, d, x2 – 3x + 2 Bài 3: Thực hiện phép chia : (1.5đ) a ) b ) IV. ĐÁP ÁN: A. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B C D A D A D B B C D B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. a. = = 0.25đ 0.25đ 0.25đ b. = (2x + 1 + 2x – 1)2 = (4x)2 = 16x2 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài 2. a a, 15x2y3z + 10xyz – 5xyz2 = 5xyz(3xy2z + 2 – z) 0.50đ b. = (x2 – y2) + (2x – 2y) = (x – y)(x + y) + 2(x – y) = (x – y)(x + y + 2) 0.50đ 0.50đ 0.50đ c. = (3x)2 – (2y)2 = (3x + 2y)(3x – 2y) 0.50đ 0.50đ d. x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = (x2 – x) – (2x - 2) = x(x – 1) – 2(x – 1) = (x – 1)(x – 2) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài 3. a = (204 : 5x) – (15x3 : 5x) + (5x2 : 5x) = 4x3 – 3x2 + x 0.25đ 0.25đ b. 2x - 1 8x3 - 1 4x2 – 2x + 1 8x3 – 4x2 + 2x – 4x2 + 2x - 1 – 4x2 + 2x - 1 0 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ IV. TỔNG HỢP ĐIỂM. LỚP SS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM 8A4 8A6 8A7 TỔNG V. RÚT KINH NGHIỆM. .. .. .. .. .. .. Tiết 28 Bài 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm vững Đ/n đường trung bình của hình thang, nắm vững nội dung định lí 3, 4. - Kỹ năng: Vận dụng đ/l tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng. Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và đ/l về đường trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường trung bình tam giác để chứng minh các tính chất đường trung bình hình thang. - Thái độ: Phát triển tư duy lôgíc II- chuẩn bị: - GV: com pa, thước, thước đo góc - HS: Thước, com pa IIITiến trình bài dạy: 1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau A E x F 15cm B C 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1 : Giới thiệu t/c đường TB hình thang GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ hình HS còn lại vẽ vào vở. - Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung điểm E của AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với 2 đáy cắt BC tạ F và AC tại I. - GV:Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CE và nêu nhận xét. - GV: Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì ta có BF = FC hay F là trung điểm của BC - Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải chứng minh định lí sau: - GV: Cho h/s làm việc theo nhóm nhỏ. - GV hỏi: Điểm I có phải là trung điểm AC không ? Vì sao ? - Điểm F có phải là trung điểm BC không? Vì sao? Hãy áp dụng định lí đó để lập luận CM? - GV: Trên đây ta vừa có: HĐ2 : Giới thiệu t/c đường TB hình thang E là trung điểm cạnh bên AD F là trung điểm cạnh thứ 2 BC Ta nói đoạn EF là đường TB của hình thang Em hãy nêu đ/n 1 cách tổng quát về đường TB của hình thang - GV: Qua phần CM trên thấy được EI & IF còn là đường TB của tam giác nào? nó có t/c gì ? Hay EF =? - GV: Ta có IE// = ; IF//= IE + IF = = EF=> GV NX độ dài EF Để hiểu rõ hơn ta CM đ/lí sau: GV: Cho h/s đọc đ/lí và ghi GT, KL; GV vẽ hình + Đường TB hình thang // 2 đáy và bằng nửa tổng 2 đáy - HS làm theo hướng dẫn của GV GV: Hãy vẽ thêm đt AFDC = - Em quan sát và cho biết muốn CM EF//DC ta phải CM được điều gì ? - Muốn CM điều đó ta phải CM ntn? - Em nào trả lời được những câu hỏi trên? EF//DC EF là đường TB ADK AF = FK FAB = FKC Từ sơ đồ em nêu lại cách CM: HĐ3: áp dụng- Luyện tập: GV : cho h/s làm HS: Quan sát H 40. + GV:- ADHC có phải hình thang không?Vì sao? - Đáy là 2 cạnh nào? - Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao? - Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào? 1. Đường trung bình của hình thang: * Định lí 3 ( SGK) A B E I F D C - ABCD là hình thang GT (AB//CD) AE = ED EF//AB; EF//CD KL BF = FC C/M:+ Kẻ thêm đường chéo AC. + Xét ADC có : E là trung điểm AD (gt) EI//CD (gt) I là trung điểm AC + Xét ABC ta có : I là trung điểm AC ( CMT) IF//AB (gt)F là trung điểm của BC * Định nghĩa (SGK) * Định lí 4: SGK/78 A B E 1 F 2 D C K Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE = ED; BF = FC KL 1, EF//AB; EF//DC 2, EF= C/M:- Kẻ AFDC = {K} Xét ABF & KCF có: F1=F2 (đ2) BF= CF (gt)ABF =KCF (g.c.g) B= C1 (SCT)AF = FK & AB = CK E là trung điểm AD; F là trung điểm AK EF là đường TB ADK EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF = Vì DK = DC + CK = DC = AB EF = B C A 32m 24m D E H 4. Củng cố.- Thế nào là đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang * Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM? IA = IM DI là đường TB AEM DI//EM EM là trung điểm BDCMC = MB; EB = ED (gt) 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: -Học thuộc lý thuyết - Làm các bai tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập về đường trung bình của hình thang. . - Bài 26: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. EF là đường trung bình của hình thang CDHG từ đó áp dụng tinhd chất để tìm x, y. - Bài 27. Vẽ hình đúng. áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và của hình thang để so sánh độ dài các đoạn thẳng trên. IV / RÚT KINH NGHIỆM TỰ CHỌN Tuần 7 Tiết 7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I.Mục tiêu: - Biết và nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt. - Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp. II.Chuẩn bị : - SGK, giáo án. - SBT, 400 bài tập toán 8.. III. Các bước lên lớp : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài học: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HĐ1:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Gv nhặc lai lý thuyết về phương pháp nhóm hạng tử ? Cho hs làm ví dụ Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập Hs còn lại giải vào vở ghi HĐ2 Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? 1: Bảng phụ HS: dùng được HĐT đáng nhớ. 2,6,5,3 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2+xy; b) 5x(y+1)- y-1 c) 7x(y- z)2 – 14(z - y)3 HS: dùng được HĐT đáng nhớ. 2,6,5,3 3. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2- 4x+4 ; b) 8x3+27y3 c) x3 - 12x2 +48x – 64; d) - x2 -Nhận dạng bài toán muốn p/tích phải đưa về dạng nào HS: dùng được HĐT đáng nhớ. 2,6,5,3 4. CMR: x3 + y3 = (x+y)3 – 3xy(x+y) AD:Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 + y3 + z3 – 3xyz 1HS chứng minh tại chỗ bằng cách biến đổi VP = VT - HS trả lời duới sự HD của GV 1 .Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – x – y2 - y b) x2 – 2xy + y2 – z2 Giải: a/ x2 – x – y2 – y = (x2 – y2) – (x + y) = (x – y)(x + y) - (x + y) =(x + y)(x – y - 1) b/ x2 – 2xy + y2 – z2 = (x2 – 2xy + y2 )– z2 = (x – y)2 – z2 = (x – y + z)(x – y - z) 1: Trong các cách biến đổi sau đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? a) 2x2+5x-3 = x(2x+5)-3 b)2x2+5x-3 = x (2x + 5 -) c) 2x2+5x – 3 = 2(x2+) d) 2x2+5x-3 = (2x+1)(x+3) e) 2x2+5x-3 = 2( x- BT 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)x2+xy =x(5x+3y) b)5x(y+1)- y-1=(y+1)(5x-1) c) 7x(y- z)2 – 14(z - y)3 = 7(z - y)[x- 2(z - y)] =7(z - y)(x- 2z + 2y) BT 3 Phân tích đa thức thành nhân tử: a)x2- 4x+4 = (x-2)2 b) 8x3+27y3=(2x)3+(3y)3 =(2x+3y)(4x2– 6x+9y2) c) x3 - 12x2 +48x – 64 = (x - 4)3 d) - x2 = BT 4 CMR: x3 + y3 + z3 – 3xyz =(x3 + y3)- 3xy(x+y)+ z3 – 3xyz =[(x+y)3+z3]-[3xy(x+y)+3xyz] =(x+y+z)[(x+y+z)2-3(x+y)z -3xy] =(x+y+z)(x2+y2+z2+2xy+2yz+2xz-3xz-3yz-3xy) =(x+y+z)(x2+y2+z2- xy - yz-xz) 4/ Củng cố: Nhắc lại các phương pháp phân tíc một đa thức thành nhân tử 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Bài tập1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a ) x4-3x3-x+3; b) 3x+3y-(x2+2xy+y2); c) 8x3+4x2-y3-y2 ; d )(x2+x)2+4x2+4x BT 2: Tìm x biết: a)x2-25-(x+5)= 0; b) x2(x2+4)-x2-4 = 0 IV / RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 7(1).doc