Học sinh trả lời bằng cách khoanh vào một trong các chữ cái (a, b, c, d) trước ý đúng nhất.
Câu 1 : Phong trào Đông du thất bại vì :
a. Đường đi từ Việt Nam sang Nhật Bản quá xa.
b. Thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật để chống phá phong trào.
c.Cuộc sống của các Thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học quá khó khăn. d. Tất cả các ý trên.
Câu 2 : Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là :
a. 1939 – 1945. b. 1936 – 1939. c. 1930 – 1931. d. Tất cả đều sai.
Câu 3 : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập nhằm :
a. Tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
b. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
c. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 4 : Sau Cách mạng tháng Tám, biện pháp để đẩy lùi “ giặc dốt ” là :
a. Kêu gọi nhân dân học tập.
b. Đưa người ra nước ngoài học tập.
c. Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
d. Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
Câu 5 : Từ năm 1940 đến 1945, cụm từ “ một cổ hai tròng ” là để chỉ tình cảnh của nhân dân ta lúc đó :
a. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.
b. Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
c. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai.
d. Tất cả đều đúng.
ĐIỂM TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5
HỌ TÊN:..................................................LỚP 5..... Năm học: 2009-2010
=================================
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)
Học sinh trả lời bằng cách khoanh vào một trong các chữ cái (a, b, c, d) trước ý đúng nhất.
Câu 1 : Phong trào Đông du thất bại vì :
a. Đường đi từ Việt Nam sang Nhật Bản quá xa.
b. Thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật để chống phá phong trào.
c.Cuộc sống của các Thanh niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học quá khó khăn. d. Tất cả các ý trên.
Câu 2 : Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là :
a. 1939 – 1945. b. 1936 – 1939. c. 1930 – 1931. d. Tất cả đều sai.
Câu 3 : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập nhằm :
.
a. Tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
b. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
c. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 4 : Sau Cách mạng tháng Tám, biện pháp để đẩy lùi “ giặc dốt ” là :
a. Kêu gọi nhân dân học tập.
b. Đưa người ra nước ngoài học tập.
c. Mời chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy.
d. Mở các lớp Bình dân học vụ, mở thêm trường học cho trẻ em.
Câu 5 : Từ năm 1940 đến 1945, cụm từ “ một cổ hai tròng ” là để chỉ tình cảnh của nhân dân ta lúc đó :
a. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của phát xít Nhật.
b. Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
c. Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Ai là người đề nghị canh tân đất nước?
a. Phan Bội Châu. b. Tôn Thất Thuyết. c. Trương Định. d.Nguyễn Trường Tộ.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu 1 : Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
Câu 2: Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của nước ta?
..................
.....
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LICH SỬ
A. TRẮC NGHIỆM: 1. b 2. c 3. c 4.d 5. a 6. d
Học sinh khoanh đúng 1 câu được 1 điểm
B. TỰ LUẬN:
Câu 1 (2 điểm):
Đêm 18, rạng sáng ngày 19/12/1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Câu 2 (2 điểm):
Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 đã đem lại nhiều thắng lợi cho cuộc kháng chiến của nước ta:
- Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.