Bài 4 (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 (m là tham số)
1/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
2/ Tìm m để đạt giá trị nhỏ nhất (x1; x2 là hai nghiệm của phương trình)
Bài 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MPQ (MP < MQ). Gọi I là trung điểm của dây PQ, E là giao điểm thứ 2 giữa đường thẳng BI và đường tròn (O). Chứng minh:
1/ Tứ giác BOIM nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
2/ BOM = BEA
3/ AE // PQ
4/ Ba điểm O; I; K thẳng hàng, với K là trung điểm của EA
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi tuyển sinh lớp THPT năm học 2012 – 2013 môn thi: Toán - Sở giáo dục đào tạo Bình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP THPT
BÌNH DƯƠNG Năm học 2012 – 2013
§Ò chÝnh thøc
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1 điểm): Cho biểu thức: A =
1/ Rút gọn biểu thức A
2/ Tính giá trị của x khi A = 1
Bài 2 (1,5 điểm):
1/ Vẽ đồ thị (P) hàm số y =
2/ Xác định m để đường thẳng (d): y = x – m cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tìm tung độ của điểm A
Bài 3 (2 điểm):
1/ Giải hệ phương trình:
2/ Giải phương trình: x4 + x2 – 6 = 0
Bài 4 (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 (m là tham số)
1/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
2/ Tìm m để đạt giá trị nhỏ nhất (x1; x2 là hai nghiệm của phương trình)
Bài 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O) và điểm M ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MPQ (MP < MQ). Gọi I là trung điểm của dây PQ, E là giao điểm thứ 2 giữa đường thẳng BI và đường tròn (O). Chứng minh:
1/ Tứ giác BOIM nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
2/ BOM = BEA
3/ AE // PQ
4/ Ba điểm O; I; K thẳng hàng, với K là trung điểm của EA
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Nội dung
Bài 1 (1 điểm):
1/ ĐKXĐ: x 0
A =
=
=
=
Vậy với x 0 thi A =
2/ Khi A = 1 ó = 1
ó = 2
ó 2x = 4
ó x = 2 (Thỏa điều kiện xác định)
Vậy khi A = 1 giá trị của x = 2
Bài 2 (1,5 điểm):
1/ Vẽ đồ thị (P) hàm số y =
-Bảng giá trị
x
-4
-2
0
2
4
y =
8
2
0
2
8
-Đồ thị (P) là đường parabol đỉnh O(0; 0) nằm phía trên trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng và đi qua các điểm có tọa độ cho trong bảng trên.
2/ Cách 1.
Vì (d) cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1 nên x = 1 thỏa mãn công thức hàm số (P) => Tung độ của điểm A là: yA = =
A(1; ) (d) nên = 1 – m
m = 1 – =
Vậy với m = thì (d): y = x – m cắt P tại điểm A có hoành độ bằng 1. Khi đó tung độ yA =
Cách 2
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
= x – m ó x2 – 2x + 2m = 0 (*)
Để (d) cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng 1 thì phương trình (*) có nghiệm bằng 1
12 – 2.1 + 2m = 0 ó m =
Vậy với m = thì (d): y = x – m cắt P tại điểm A có hoành độ bằng 1. Khi đó tung độ yA = =
Bài 3 (2 điểm):
1/ Giải hệ phương trình
ó ó ó
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-1; -6)
2/ Giải phương trình
x4 + x2 – 6 = 0 (1)
Đặt x2 = t (t 0)
Phương trình (1) trở thành: t2 + t – 6 = 0 (2)
Ta có = 12 – 4.1.(-6) = 25
Phương trình (2) có hai nghiệm t1 = = 2 (nhận) ; t2 = = -3 (loại)
Với t = t1 = 2 => x2 = 2 ó x =
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = ; x2 = -
Bài 4 (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 (m là tham số)
1/ Ta có ’ = (-m)2 – 1 (-2m – 5)
= m2 + 2m + 5
= (m + 1)2 + 4
Vì (m + 1)2 0 với mọi m
(m + 1)2 + 4 > 0 với mọi m
Hay ’ > 0 với mọi m
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2/ Vì phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
(theo định lý Vi-et)
Đặt A =
A2 = ()2 = x12 – 2x1x2 + x22 = (x1 + x2)2 – 4x1x2
A2 = (2m)2 – 4(-2m – 5) = (2m)2 + 8m + 20
= (2m)2 + 2. 2m. 2 + 4 + 16 = (2m + 2)2 + 16 16
Giá trị nhỏ nhất của A2 = 16
Giá trị nhỏ nhất của A là 4 khi 2m + 2 = 0 ó m = -1
Vậy với m = -1 thì đạt giá trị nhỏ nhất là 4
Bài 5 (3,5 điểm):
1/ Ta có MB là tiếp tuyến của (O) (gt)
OB MB
OBM = 900
B thuộc đường tròn đường kính OM (1)
Ta có IQ = IP (gt)
OI QP (Tính chất liên hệ giữa đường kính và dây cung)
OIM = 900
I thuộc đường tròn đường kính OM (2)
Từ (1) và (2) => BOIM nội tiếp đường tròn đường kính OM
2/ Ta có BOM = AOM (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
BOM = BOA
mà BOA = SđAB
BOM = SđAB
Ta lại có BEA = SđAB (Định lý góc nội tiếp)
BOM = BEA
3/ Ta có: Tứ giác BOIM nội tiếp (Chứng minh trên)
BOM = BIM (Cùng chắn BM)
mà BOM = BEA (Chứng minh trên)
BIM = BEA
Mặt khắc BIM và BEA là hai góc ở vị trí đồng vị
AE // PQ
4/ Ta có OI QP và AE // PQ (chứng minh trên);
OI AE (3)
mà KE = KA (gt)
OK AE (tính chất liên hệ giữa đường kính và dây cung) (4)
Từ (3) và (4), ta thấy qua điểm O có hai đường thẳng OI và OK cùng song song với AE
OI và OK phải trùng nhau
Ba điểm O, I, K thẳng hàng
“Bề dày thời gian tồn tại – Chất lượng giáo viên, lòng nhiệt tình - Số lượng lớn học sinh theo học và đạt thành tích cao- Số lượng tài liệu khổng lồ được học sinh, giáo viên, phụ huynh sử dụng CHÍNH LÀ NIỀM TỰ HÀO, SỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA TT GIA SƯ – TT LUYỆN THI TẦM CAO MỚI”
Các em học sinh trên địa bàn Đông Hà (Quảng Trị) và các huyện lân cận (Cam Lộ, Triệu Phong, Gio Linh,) hoàn toàn có thể đăng kí và học tại nhà, để được hướng dẫn cụ thể các em hãy gọi theo số máy trung tâm. Ngoài ra các em có thể học tại trung tâm hoặc học tại nhà các giáo viên của trung tâm.
Các em có thế đăng kí học các môn: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn (các khối 9-12, Luyện thi đại học cấp tốc, luyện thi vào lớp 10 cấp tốc, luyện thi tốt nghiệp 12 cấp tốc). Riêng các lớp học từ khối 8 trở xuống, phụ huynh hay học sinh nào yêu cầu trung tâm sẽ cho giáo viên phù hợp về dạy kèm các em
Đối với giáo viên muôn tham gia trung tâm hãy điện thoại để biết thêm chi tiết cụ thể
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ 01662 843 844 – 0533 564384 – 0536 513844 – 0944323844
File đính kèm:
- Binh Duong 2012.doc