MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
TÓM TẮT 3
MỤC LỤC 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 12
DANH MỤC HÌNH ẢNH 13
PHẦN A: MỞ ĐẦU 13
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 14
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 15
III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 15
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
IV.1 Phương pháp luận 16
IV.2 Phương pháp cụ thể 16
V. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 16
PHẦN B: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 18
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ KHU DU LỊCH MỸ KHÊ 18
I.1. Giới thiệu chung 18
I.2. Những vấn đề làm cho khu du lịch biển Mỹ Khê hấp dẫn khách du lịch: 18
I.3. Nội dung cơ bản của dự án khu du lịch Mỹ Khê 19
I.3.1. Chức năng của khu du lịch biển Mỹ Khê 19
I.3.2. Quy mô khách (lượt khách) 19
I.3.3. Quy mô đất đai (ha) 19
I.3.4. Định hướng phát triển 20
I.3.5. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và phân khu chức năng 21
I.3.5.1. Không gian phát triển du lịch phổ thông: 21
I.3.5.2. Không gian công cộng: 21
I.3.5.3. Không gian phát triển du lịch cao cấp 22
I.3.5.4. Câu lạc bộ du lịch biển: 22
I.3.5.5. Quỹ đất tái định cư: 22
I.3.5.6. Dải cây xanh ven biển 22
I.4. Lợi ích kinh tế của khu du lịch Mỹ Khê. 23
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24
II.1. Tổng quan về khu vực 24
II.1.1. Vị trí địa lý 25
II.1.2. Hiện trạng sử dụng đất 27
II.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án 28
II.2.1. Địa hình – Địa chất 28
II.2.2. Khí hậu 28
II.2.2.1 Nhiệt độ 28
II.2.2.2 Độ ẩm : 28
II.2.2.3 Chế độ gió 28
II.2.2.4 Lượng mưa 28
II.2.2.5 Thủy văn 28
II.2.2.6 Hải văn 29
II.2.2.7 Các hiện tượng thời tiết đặc biệt trên khu vực là mưa, lũ: 29
II.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan thiên nhiên 30
II.3 Hiện trạng hoạt động của khu du lịch biển Mỹ Khê 30
II.3.1 Hiện trạng hoạt động của các chủ đầu tư, kinh doanh 30
II.3.2 Hiện trạng hoạt động của sở văn hóa và du lịch tỉnh Quảng Ngãi 30
II.4 Hiện trạng môi trường tự nhiên đặc trưng tại khu vực nghiên cứu 30
II.4.1. Hiện trạng môi trường đất 31
II.4.2. Môi trường nước mặt 31
II.4.3. Môi trường nước ngầm 32
II.4.4. Môi trường không khí 33
II.4.5 Hiện trạng môi trường sinh thái 35
II.4.6 Các hiện tượng tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường 35
II.5 Hiện trạng kinh tế – xã hội 36
II.6 Hiện trạng xây dựng và hạ tầng kỹ thuật 36
II.6.1 Công trình xây dựng 36
II.6.2 Giao thông 36
II.6.3 Cấp điện, nước 36
II.7 Hiện trạng phát triển du lịch : 36
II.8 Dự báo diễn biến các điều kiện trên khi không đi vào hoạt động khu du lịch Mỹ Khê 37
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 37
III.1. Nguồn tác động: 38
III.1.1 Tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án khu du lịch 38
III.1.1.1 Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 38
III.1.1.2 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 39
III.1.2 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của khu du lịch 40
III.1.2.1 Các nguồn tác động liên quan đến chất thải. 40
III.1.2.2 Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải 43
III.2 Đối tượng, qui mô bị tác động 44
III.2.1 Đối tượng, qui mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng khu du lich. 44
II.2.1 Đối tượng, qui mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động của khu du lich. 45
III.3 Đánh giá tác động môi trường. 47
III.3.1 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng khu du lịch Mỹ Khê. 47
III.3.1.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 47
III.3.1.1.1 Không khí 47
III.3.1.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm 47
III.3.1.1.1.2 Đặc trưng của ô nhiễm không khí 47
III.3.1.1.2 Nước thải 50
III.3.1.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm 50
III.3.1.1.2.2 Đặc trưng của ô nhiễm nước 51
III.3.1.1.3 Rác thải 52
III.3.1.1.3.1 Nguồn phát sinh 52
III.3.1.1.3.2 Khối lượng rác thải 53
III.3.1.1.4 Tác động đến môi trường đất 53
III.3.1.1.5. Tác động đến môi trường sinh học 53
III.3.1.2. Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội 53
III.3.2 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của khu du lịch 54
III.3.2.1 Đặc trưng của ô nhiễm không khí 54
III.3.2.1.1 Nguồn ô nhiễm 54
III.3.2.1.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do mùi hôi: 54
III.3.2.1.3 Đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí môi trường xung quanh từ hoạt động đun nấu của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, tắm, nghỉ dưỡng. 55
III.3.2.1.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do hoạt động của các hoạt động giao thông 56
III.3.2.1.5 Đánh giá mức độ ô nhiễm do sự thải nhiệt thừa 57
III.3.2.1.6 Tiếng ồn 58
III.3.2.1.7 Nhận xét chung về mức độ ô nhiễm không khí tại khu du lịch. 58
III.3.2.1.8 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí. 58
III.3.2.2 Đánh giá tác động môi trường do nước thải. 59
III.3.2.2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải 59
III.3.2.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải 59
III.3.2.2.2.1 Nước thải sinh hoạt và nước thải phát sinh từ các hoạt động của khu du lịch. 59
III.3.2.2.2.2 Nước mưa chảy tràn: 61
III.3.2.2.3 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải: 61
III.3.2.3 Đánh giá tác động của chất thải rắn đến môi trường ven bờ biển Mỹ Khê, và sông Kinh 63
III.3.2.3.1 Chất thải sinh hoạt 63
III.3.2.3.2 Chất thải nguy hại 65
III.3.2.3.3 Chất thải từ cư dân tại khu du lịch 66
III.3.2.4 Đánh giá sơ bộ sức chịu tải của môi trường và dự báo các tác động trong tương lai 68
III.3.2.5 Tác động về kinh tế - xã hội: 69
III.3.2.6 Tác động do các sự cố môi trường và thiên tai 69
III.4 Báo cáo phiếu khảo sát thực tế các cơ sở kinh doanh du lịch, cư dân địa phương và khách du lịch. 69
CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KHU DU LỊCH MỸ KHÊ 73
IV.1 Cơ sở, căn cứ pháp lí 73
IV.2 Phân tích, lựa chọn các vấn đề môi trường ưu tiên, cần giải quyết 74
IV.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa mặt bằng 74
IV.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án và dự án đi vào khai thác kinh doanh 74
IV.2.2.1 Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí 74
IV.2.2.1.1 Cải thiện điều kiện vi khí hậu 75
IV.2.2.1.2 Cải thiện môi trường không khí chung 75
IV.2.2.1.3 Giảm thiểu tiếng ồn và trồng cây xanh 75
IV.2.2.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước 76
IV.2.2.3 Các biện pháp giảm tác động tiêu cực đến môi trường đất 76
IV.2.2.4 Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn 77
IV.2.3 Các biện pháp giữ gìn sinh thái, cảnh quan khắc phục tiêu cực đến rừng dương, và sông Kinh: 77
IV.2.4 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do thiên tai, quản lí sự cố rủi ro 78
IV.2.5 Các biện pháp hỗ trợ: 78
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 78
V.1 Thực tế về công tác quản lí, giám sát về môi trường: 78
V.2 Đề xuất chương trình quản lí, giám sát môi trường 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
I. Kết luận 79
II. Kiến nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường tại khu du lịch biển Mỹ Khê- Quảng Ngãi. Đề xuất giải pháp quản lí du lịch xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tận dụng tối đa địa hình và lớp thảm thực vật hiện có.
Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình thi công.
Tuân thủ các qui định về an toàn lao động, chẳng hạn như các biện pháp thi công đất, vấn đề bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, phòng chống sét,…
Tổ chức đội sơ cứu tai nạn lao động. Về lâu dài, đội sẽ được trang bị thêm về điều kiện, trang thiết bị y tế, cứu hộ để phục vụ cho quá trình hoạt động sau này của khu du lịch.
IV.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án và dự án đi vào khai thác kinh doanh
IV.2.2.1 Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí
IV.2.2.1.1 Cải thiện điều kiện vi khí hậu
Thực hiện chống nắng bằng các vật liệu cách nhiệt ngay từ khi xây dựng các khu nghỉ dưỡng, cắm trại. ( ngói, liều bằng lá dừa, …). Đảm bảo các điều kiện thông thoáng.
Thực hiện các biện pháp trồng cây xanh. Diện tích cây xanh phải đạt > 20% diện tích theo qui định.
Khu vực đường nội bộ phải thường xuyên được làm vệ sinh., phun nước tưới ẩm, nhằm làm giảm bụi, và giảm bức xạ nhiệt từ mặt đường.
Các khu đất trống phải luôn được dọn dẹp, phun thuốc diệt muỗi. Rác thải chứa trong các thùng rác có nắp đậy nhằm tránh cho ruồi, muỗi phát triển và phát sinh mùi hôi ra ngoài môi trường không khí xung quanh.
Về vấn đề rác thải, thì các chủ đầu tư kí hợp đổng với các đơn vị dịch vụ môi trường đô thị thu gôm hàng ngày, và đưa đi xử lí bằng xe chuyên dùng tới khu XLCT tập trung của tỉnh.
Tóm lại: theo ý kiến khách quan của nhân dân tại khu vực được khảo sát thì vấn đề du lịch tại khu vực ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống, và thu nhập trong gia đình của cư dân địa phương tại đây. Đối với du khách, vân đề rác thải trên nền đất rừng dương liễu chạy dọc bờ biển gây nhiều bức xú, và trở ngại cho các hoạt động du lịch cuẩ du khách.
IV.2.2.1.2 Cải thiện môi trường không khí chung
Vệ sinh đường nội bộ sạch, làm giảm bụi.
Sửa chữa các tuyến đường nội bộ khi bị hư hỏng.
Sử dụng các loại nhiên liệu sạch như gas, điện thay cho các loại chất đốt rẻ tiền, hay nhiên liệu chứa nhiều lưu huỳnh.
IV.2.2.1.3 Giảm thiểu tiếng ồn và trồng cây xanh
Bố trí tại hầu hết các khu đất trống trong khu vực, và giữa các khu vực chức năng
Các khu vực phát sinh tiếng ồn cần được bố tri với khoảng cách tối thiểu là 100m so với các khu nghỉ dưởng, ăn uống,…
Biện pháp giảm tiểu tác động tiêu cực lên môi trường không khí do hoạt động khai thác kinh doanh
IV.2.2.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước
Xây dựng khu vực xử lí nước thải tập trung cho khu du lịch. Nên chọn vị trí gấn sông Kinh, vì khu vực này có địa hình thấp.
Như đã được tìm hiểu ở trên, nước thải được phát inh chủ yếu từ nước mưa và nước thải sinh hoạt, do đó cần phải phân loại nước thải, cụ thể:
Văn phòng, khách sạn, khu du lịch Nhà hàng
Bồn cầu Bếp Bồn cầu
Bồn tắm Bể tự hoại Bể bẫy dầu Bể tự hoại
Hệ thống xử lí nước thải tập trung
Hình 4. Sơ đồ giám sát , quản lí nước thải tại khu du lịch Mỹ Khê- Quảng Ngãi
IV.2.2.3 Các biện pháp giảm tác động tiêu cực đến môi trường đất
Trong giai đoạn hiện nay, tác động đến môi trường đát chủ yếu là phương diện vật lí, do các hoạt động giao thông, qui hoạch mở rộng, xây dựng thêm cơ sở hạ tầng.Do đó, giải pháp khắc phục là hạn chế việc khai phá hệ rừng dương liễu, tận dụng tối đa cảnh quan vốn có tại khu vực, hạn chế làm thây đổi kết cấu, cảnh quan địa hình. Ngoài ra, tác động đến môi trường đất còn qua nguồn nước bị nhiễm bẩn, vì vậy, điều cần làm là xử lí nguồn nước, và phân loại nước thải trước khi thải ra môi trường.
IV.2.2.4 Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của khu du lịch được phân loại tại nguồn ( theo hướng dẫn của Nghị định số 59/2007 NĐ- CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lí chất thải rắn.
Các biện pháp phân loại rác tại nguồn được thực hiện theo nguyên tắc 3R: “ Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế” (Reduction, Reuse and Recycle).
Giảm thiểu: mua sản phẩm đúng nhu cầu, tránh lãng phí, bao bì lớn.
Tái sử dụng:
Thây thế các sản phẩm chỉ sử dụng một lần bằng các loại có thể tái sử dụng được, như các loại pin sạc, các bình chứa xà phòng và dầu gội đầu có thể chứa đầy lại và dùng các túi đựng đồ giặt bằng vải.
Yêu cầu những đơn vị thu gom phế liệu thu lại các thùng chứa và kiện đóng hàng.
Tái chế:
Đặt thùng rác cho khách ở những khu vực cần thiết, đặc biệt là ở những khu vực tập trung đông du khách, khách hội họp.
Cần phải tái chế các vật liệu như giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa,…
Giữ rác thải ở một nơi an toàn và vệ sinh ( xa nơi ăn uống, và bão biển) cho tới khia rác được công ty dịch vụ môi trường đô thị đến thu gom.
Làm việc với các công ty kinh doanh, các chủ đầu tư , các tổ chức và chính quyền địa phương nhằm hổ trợ xây dựng các hệ thống XLCT- XLNT, tái chế thu gom, và phân loại chất thải hiệu quả.
IV.2.3 Các biện pháp giữ gìn sinh thái, cảnh quan khắc phục tiêu cực đến rừng dương, và sông Kinh:
Qui hoach: Quy hoạch cho phát triển du lịch, mà vẫn gữ được hệ sinh thái rừng dương liễu phòng hộ ven biển. Khu thu gôm rác thải, hệ thống giao thông cần được bố trí xa khu vực vui chơi, giải trí, và nghỉ ngơi của khách.
Cây xanh: đảm bảo > 20 % diện trích cât xanh.
Khống chế ô nhiễm, và xả thải chất ô nhiễm: bằng các biện pháp đã nêu pử trên
Khống chế các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển
IV.2.4 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do thiên tai, quản lí sự cố rủi ro
VI.2.4.1 Phòng chống các sự cố môi trường
Phòng chống sét:
Chống cháy nổ:
Ứng cứu khi có sự cố lan tỏa dầu tràn
VI.2.4.2 Phương pháp giảm thiểu rủi ro do thiên tai
Theo dõi kịp thòi, và cảnh báo nhanh chóng cho khách du lịch trong việc tắm biển, cám trại dọc bãi biển. Đồng thời các khu dịch vụ cần có hành động cụ thể, ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.
IV.2.5 Các biện pháp hỗ trợ:
Nâng cao nhận thức về môi trường: cho người dân địa phương, cho khách do lịch bằng cách giữ gìn vệ sinh chung, có nơi bỏ rác tập trung,…
Chia sẻ lợi ích cộng đồng: thành lập, và xây dựng giải thưởng vệ sinh môi trường tại từng khu vực, khu du lịch xanh,…Tuyên dương hàng quý để vấn đề này trở thành thói quen trong dân và khách.
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
V.1 Thực tế về công tác quản lí, giám sát về môi trường:
Hiện tại, công tác quản lí, giám sát chất lượng môi trường tại khu du lịch Mỹ Khê còn nhiều hạn chế. Do đó, đã gây ra nhiều vấn đề bất cập về môi trường, cụ thể:
Rác phát sinh tại những khu vực só sự quản lí của chủ đầu tư được thu gôm theo lượng rác trong thùng chứa. Do đó, có những khoảng thời gian rác ứ lại, gây mùi hôi cho không khí xung quanh, nhất là những đợt gió mạnh.
Dọc bờ biển, được xem là bãi rác của các gia đình ngư dân tại thôn Tịnh Khê.
Chính quyền địa phương chỉ áp dụng hình thức cảnh cáo, và thuyết phục người dân, mà chưa có biện pháp nào cụ thể, quyết liệt đủ sức răng đe người dân tại khu vực này.
Người dân còn nhiều bất mãn với chính quyền, vì lí do tài chính.
Qua khóa luận này, từ việc nghiên cứu tình hình về số liệu, thông tin môi trường tại khu du lịch biển Mỹ Khê này còn phụ thuộc rất nhiều vào chủ đầu tư, về vốn, và thiếu nguồn nhân lực tại chi cục BVMT tỉnh trong công tác quan trắc, đo đạc, bởi lí do thiếu kinh phí. Vậy, làm thế nào để được thuận lợi đôi đường?
V.2 Đề xuất chương trình quản lí, giám sát môi trường
Giai đoạn hiện nay đang là thời điểm các công trình xây dựng được thi công, các khu đất mới được qui hoạch phục vụ du lịch, và khu du lịch đón khách hàng này. Với qui mô khách có nhu cầu lưu trú it hơn so với lượt khách đến đây nghỉ ngơi trong ngày, nên vấn đề quản lí, BVMT tại đây tập trung chính vào các nhân viên phục vụ, hệ thống thu gôm rác tại các quầy ăn uống, nhà hàng, khách sạn, khu cắm trại,…Và người dân sống giáp ranh với khu du lịch.
Hàng năm, chi cục BVMT tỉnh phải có chương trình quan trắc chất lượng không khí , nước mặt trên sông Kinh, nguồn nước ngầm, và chất lượng nước biển tại khu vực này 2 lần/năm, vào những thời điểm được ngẫu nhiên. Bố trí nhân viên tại địa bàn để nắm bắt tình hình, hiện trạng và những tác động đến môi trường xảy ra bất ngờ mà không phải lúc nào các cấp chính quyền đi kiểm tra đo đạc cũng được xếp loại bình thường, hay tốt.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kết quả nghiên cứu nhằm xác định mối tương quan giữa các hoạt động trong nội bộ khu du lịch với các thành phần môi trường. Qua đó đã đánh giá được các tác động tiềm tang trong quá trình xây dựng, hoạt động của khu du lịch biển Mỹ Khê, đến chất lượng môi trường và hoạt động kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu. Nhìn chung, các tác động này thuộc tác động ngắn hạn, và có thể kiểm soát được.
II. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu trong khóa luận này, kiến nghị UBND xã Tịnh Khê hộp bàn lại với người dân tại khu vực về vấn đề giải quyết công việc làm khi khu du lịch được mở rộng thêm. Các vấn đề rác thải, nước thải phải được quản lí nghiêm ngặt hơn. Bên cạnh đó là việc chính quyền địa phương hổ trợ, và giúp cư dân địa phương tại xóm Khê Lập ý thức hơn về việc thu gôm rác, bỏ thói quen vứt rác ra bãi biển hay dùng các biện pháp thô sơ, quen thuộc không hiệu quả để xử lí. Đặc biệt là công tác quan trắc chất lượng các thành phần môi trường phải được đảm bảo thường xuyên, nhằm đảm bảo cho Mỹ Khê luôn đẹp trong mắt du khách ngay từ những ngày đầu đi vào phát triển thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh Quảng Ngãi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
[1] Báo cáo ĐTM dự án đầu tư khu nghĩ dưỡng và du lịch Mỹ Khê- huyện Sơn Tịnh- tỉnh Quảng Ngãi (2009), Công Ty TNHH Ánh Sao nộp Sở TNMT Tỉnh Quảng Ngãi, 126 trang.
[2] Nguyễn Đình Mạnh (2005), Đánh giá tác động môi trường, NXB Nông Nghiệp, 165 trang.
Tài liệu tiếng Anh:
[3] Roger Levett - Richard McNally (2003), A Strategic Environmental Assessment of Fiji’s Tourism Development Plan
[4] Scott Wilson ( June 2006), Tourism Benefit & Impacts Analysis in the Norfolk Coast AONB, Norfolk Coast Partnership, page 1-25.
Hệ thống Website:
File đính kèm:
- DTM My Khe Quang Ngai.doc