Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số các bài toán liên quan

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

1.1) Hàm bậc 3, bậc 4

* Tập xác định

* Sự biến thiên : Tính y’, giải phương trình y’ = 0 tìm nghiệm

( bỏ trống 6 hàng)

Lập bảng biến thiên ( điền đầy đủ thông tin trên bảng  nhớ xem kỹ bảng khi chuyển sang

bước khác)

Điền đầy đủ vào 6 hàng trống : + đồng biến , cực trị, lim

* Đồ thị : + Tìm điểm thuộc đồ thị ( lấy 2 bên của xCĐ, xCT)

+ Vẽ các cực trị trước sau đó điểm thuộc đồ thị. Quan sát hình dạng bảng biến thiên trước khi vẽ

pdf18 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số các bài toán liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức 1 2 5z i  và 2 3 4z i  . Xác định phần thực và phần ảo của số phức 1 2.z z . ĐS: 1 2 26 7z z i  Bài 9: Cho hai số phức 1 1 2z i  và 2 2 3z i  . Xác định phần thực và phần ảo của số phức 1 22z z . ĐS: 1 22 3 8z z i    Bài 10: Giải phương trình (1- i)z + (2 - i) = 4 - 5i trên tập số phức. ĐS: 3z i  Bài 11 : Giải phương trình (z – i)2 + 4 = 0 trên tập số phức ĐS: 1 23 ,z i z i   Bài 12: Tìm các số phức 2z z và 25i z , biết z = 3-4i ĐS: 25 2 9 4 ; 4 3 i z z i i z       Chuyên đề 4 HÌNH GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MẪU * Công thức cơ bản : CÔNG THỨC CÁCH TÍNH GHI CHÚ Véctơ B A B A B AAB (x x ; y y ;z z )     Độ dài đoạn AB 2 2 2B A B A B AAB (x x ) (y y ) (z z )      Trung điểm đoạn AB M A B A B A B x x y y z z ; ; 2 2 2         Trọng tâm ABC A B C A B C A B Cx x x y y y z z zG ; ; 3 3 3            Tích có hướng của a  và b  2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 a a a a a a ; ; b b b b b b           a b 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1( ; ; )   a b a b a b a b a b a b Tích vô hướng của a  và b  1 1 2 2 3 3a.b a b a b a b a.b       a  và b  vuông góc  a.b 0   ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014. TẬP 1  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẤT Giáo viên : Phạm Đỗ Hải  Trường THPT Tây Nam Trang số 15 Khoảng cách từ điểm đến mp 0 0 0 2 2 2 Ax ( , )       By Cz D d M A B C  Thế toạ độ của M vào () Độ dài véctơ  1 2 3; ;  a a a a 2 2 21 2 3a a a a    1) Phương trình mặt cầu Dạng 1 : Mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) , bán kính R có phưong trình là : (x  a)2 + (y  b)2 + (z  c)2 = R2 Dạng 2 : x2 + y2 + z2  2Ax  2By  2Cz + D = 0 (với A2 + B2 + C2  D > 0) là phương trình mặt cầu tâm I(A;B;C) , bán kính 2 2 2   R A B C D . * Chủ yếu viết dạng 1 1.2 VD Mẫu Viết phương trình mặt cầu biết : a) tâm I(1 ; 2 ; 3) và có bán kính R = 5 Giải : Pt mặt cầu có dạng : (x  a)2 + (y  b)2 + (z  c)2 = R2.  (x  1)2 + (y  2)2 + (z  3)2 = 25 b) tâm I(1 ; 2 ; 3) và đi qua A(2 ;  1 ; 1) Giải : Pt mặt cầu có dạng : (x  a)2 + (y  b)2 + (z  c)2 = R2. Bán kính của mặt cầu là R = IA =      2 2 22 1 1 2 1 3 14       Vậy pt mặt cầu là (x  1)2 + (y  2)2 + (z  3)2 = 14 c) tâm I(1 ; 2 ; 3) và tiếp xúc với () : 2x  y + 2z + 10 = 0 Giải : Pt mặt cầu có dạng : (x  a)2 + (y  b)2 + (z  c)2 = R2. Bán kính của mặt cầu là R =d(I, ()) = 2 2 2 2.1 2 2.3 10 16 32 1 2       Vậy pt mặt cầu là (x  1)2 + (y  2)2 + (z  3)2 = 256 9 d) biết đường kính là AB với A(2 ; 1 ; 3), B(4 ; 3 ; 3) Giải : Pt mặt cầu có dạng : (x  a)2 + (y  b)2 + (z  c)2 = R2 Tâm I của mặt cầu là trung điểm của đoạn AB  2 4 1 3 3 3 I ; ; 2 2 2         hay I(3 ; 2 ; 3) Bán kính của mặt cầu là R = IA =      2 2 22 3 1 2 3 3 2      Vậy pt mặt cầu là (x  3)2 + (y  2)2 + (z  3)2 = 2 1.3) Bài tậptự luyện Viết phương trình của mặt cầu biết : a) có tâm I(2 ; 1 ; 5) và bán kính R = 6 b) có tâm I(2 ; 1 ; 2) và đi qua M(3 ; 1 ; 0) c) có tâm I(2 ; 1 ; 2) và tiếp xúc với (P) : 3x + y  5z  10 = 0 d) biết đường kính PQ với P(3 ; 1 ; 6), Q(1 ; 1 ; 2). 2) Phương trình mặt phẳng 2.1) Pt mặt phẳng qua M(x0 ; y0 ; z0) và có véctơ pháp tuyến n (A;B;C)  có dạng A(x  x0) + B(y  y0) + C(z  z0) = 0  Ax + By + Cz + D = 0 ( khi viết cần tìm điểm M và véctơ pháp tuyến của mp) 2.2) VD Mẫu Cho A(1 ; 2 ; 3) và (P) : x + 2y  2z + 8 = 0 Viết pt của mặt phẳng (Q) trong các trường hợp : a) (Q) qua A và có véctơ pháp tuyến n (3; 1;2)   Giải : (Q) qua A và có véctơ pháp tuyến n (3; 1;2)   có pt là : 3(x  1)  (y  2) + 2(z  3) = 0  3x  y + 2z  7 = 0 b) (Q) qua A và song song với (P) Giải : vì (P) // (Q) nên (Q) : x + 2y  2z + D = 0 (D  8) Vì A  (Q) nên : 1 + 2.2  2.3 + D = 0  D = 1 Vậy pt (Q) là : x + 2y  2z + 1 = 0 ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014. TẬP 1  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẤT Giáo viên : Phạm Đỗ Hải  Trường THPT Tây Nam Trang số 16 c) (Q) qua A và song song với giá của 2 véctơ u (1; 1;2)   và v (2;1; 5)   Giải : (Q) có véctơ pháp tuyến là n u v     = (3 ; 9 ; 3) (Q) qua A và có véctơ pháp tuyến là n  có pt là : 3(x  1) + 9(y  2) + 3(z  3) = 0  3x + 9y + 3z  30 = 0  x + 3y + z  10 = 0 d) (Q) đi qua 3 điểm M(0 ; 1 ; 3), N(1 ; 2 ; 1), K(1 ; 0 ; 2) Ta có MN (1; 1; 4)    ; MK (1;1; 1)    véctơ pháp tuyến của mp(MNK) là : n MN MK     = (5 ; 3 ; 2) Vậy pt mp(Q) qua M và có véctơ pháp tuyến n  = (5 ; 3 ; 2) có pt là 5(x  0)  3(y + 1) + 2(z  3) = 0  5x  3y + 2z  9 = 0 e) (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với A(2 ; 1 ; 3), B(4 ; 3 ; 3) Trung điểm M của đoạn AB là M(3 ; 2 ; 3) (Q) có véctơ pháp tuyến là AB (2;2;0)  Vậy pt mp(Q) qua M và có véctơ pháp tuyến AB (2;2;0)  có pt là 2(x  3) + 2(y  2) + 0(z  3) = 0  2x + 2y  10 = 0  x + y  5 = 0 f) (Q) đi qua A(1 ; 2 ; 1), B(2 ; 1 ; 1) và vuông góc với (P) : x + 2y  2z + 8 = 0 (P) có véctơ pháp tuyến là Pn (1;2; 2)   AB (1; 3;2)    (Q) có véctơ pháp tuyến là Q Pn n AB ( 2; 4; 5)         Vậy pt mp(Q) qua A và có véctơ pháp tuyến Qn ( 2; 4; 5)     có pt là 2(x  1)  4(y  2)  5(z + 1) = 0  2x  4y  5z + 5 = 0  2x + 4y + 5z  5 = 0 2.3) Bài tập tự luyện Cho A(2 ; 3 ; 1) và mp() : x  y + 2z + 5 = 0. Viết pt của mặt phẳng () trong các trường hợp : a) () qua A và có véctơ pháp tuyến n (2;1; 2)   b) () qua A và song song với () c) () qua A và song song với giá của 2 véctơ u (1;0;2)  và v (2; 3;1)   d) () đi qua 3 điểm M(2 ; 1 ; 1), N(1 ; 1 ; 0), K(1 ; 3 ; 1) e) () là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với A(2 ; 3 ; 1), B(4 ; 1 ; 5) f) () đi qua A(2 ; 3 ; 1), B(4 ; 1 ; 5) và vuông góc với (R) : x + y  2z + 1 = 0 g) Tính khoảng cách từ A đến () 3) Phương trình đường thẳng 3.1) Phương trình đường thẳng qua M(x0 ; y0 ; z0) và có véctơ chỉ phương u (a;b;c)  có dạng 0 0 0 x x at y y bt z z ct         (khi viết cần tìm điểm M và véctơ chỉ phương của đường thẳng) 3.2) VD Mẫu Cho điểm A(2 ; 1 ; 3) và mp(P) : x + 3y  z + 5 = 0,  : x 1 u y 2 u z 1 2u         . Hãy viết pt đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau đây : a) d qua A và có véctơ chỉ phương u  = (2 ; 1 ; 5) ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014. TẬP 1  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẤT Giáo viên : Phạm Đỗ Hải  Trường THPT Tây Nam Trang số 17 d qua A và có véctơ chỉ phương u  = (2 ; 1 ; 5) có pt là x 2 2t y 1 t z 3 5t         b) d qua A và vuông góc với mp(P) Ta có (P) có véctơ pháp tuyến là Pn (1;3; 1)   Vì d  (P) nên d có véctơ chỉ phương là d Pu n (1;3; 1)     Vậy d qua A và có véctơ chỉ phương u  = (1 ; 3 ; 1) có pt là x 2 t y 1 3t z 3 t         c) d qua A và song song với đường thẳng   véctơ chỉ phương là u (1; 1;2)    Vì d //  nên d có véctơ chỉ phương là du u (1; 1;2)     Vậy d qua A và có véctơ chỉ phương du (1; 1;2)   có pt là x 2 t y 1 t z 3 2t         d) d đi qua M(1 ; 1 ; 0) , N(1 ; 2 ; 5) d có véctơ chỉ phương MN  = (2 ; 1 ; 5) Vậy d qua M và có véctơ chỉ phương  du 2 ; 1 ; 5  có pt là x 1 2t y 1 t z 5t        e) d qua A và vuông góc với giá của 2 véctơ 1n (1; 1;2)   và 2n (2;1; 5)   d có véctơ chỉ phương là 1 2u n n     = (3 ; 9 ; 3) Vậy d qua A và có véctơ chỉ phương  du 3 ; 9 ; 3  có pt là x 2 3t y 1 9t z 3 3t         3.3) Bài tập tự luyện Cho điểm A(1 ; 1 ; 3) và mp() : 2x + y  2z + 5 = 0,  : x 1 u y 2 2u z 3 u         . Hãy viết pt đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau đây : a) d qua A và có véctơ chỉ phương u  = (1 ; 1 ; 0) b) d qua A và vuông góc với mp() c) d qua A và song song với đường thẳng  d) d đi qua M(0 ; 1 ; 3) , N(1 ; 0 ; 5) e) d qua A và vuông góc với giá của 2 véctơ 1n (1;0; 5)   và 2n ( 1;1;2)   cGhi chú * vị trí tương đối giữa đ.thẳng (d1) và (d2). Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình         o 1 o 1 o 1 x x at d : y y bt z z ct ,          / / o 2 / / / o 2 / / o 2 x x a t d : y y b t z z c t Ta có vectơ chỉ phương của d và d’ lần lượt là :    / / / /d du a;b;c ,u a ;b ;c    , Nếu   /d d u ,u cùng phương thì d và d’ song song hoặc trùng nhau ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014. TẬP 1  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẤT Giáo viên : Phạm Đỗ Hải  Trường THPT Tây Nam Trang số 18 Lập hệ phương trình / / o 1 o 2 / / o 1 o 2 / / o 1 o 2 x at x a t y bt y b t z ct z c t             ( I ) + Nếu hệ (I) vô nghiệm thì d // d’ + Nếu hệ (I) có vô số nghiệm thì d  d’ Nếu   /d d u ,u không cùng phương thì d và d’ cắt nhau hoặc chéo nhau Lập hệ phương trình / / o 1 o 2 / / o 1 o 2 / / o 1 o 2 x at x a t y bt y b t z ct z c t             ( I ) + Nếu hệ (I) vô nghiệm thì d chéo d’ + Nếu hệ (I) có nghiệm thì d cắt d’ * d  d’  /d du .u 0   * Muốn tìm giao điểm của d và d’ ta giải hệ phương trình tìm t1, t2 sau đó thay vào phương trình của d hoặc d’ tìm ra giao điểm. * Vị trí tương đối giữa đ.thẳng (D) và mặt phẳng (P). Lập hệ phương trình :   o o o x x at (1) y y bt (2) z z ct (3) Ax By Cz D 0 4              ( II ) + Nếu hệ (II) vô nghiệm thì d//(P) + Nếu hệ (II) có vô số nghiệm thì d  (P) + Nếu hệ (II) có nghiệm thì d cắt (P) Có thể tải tài liệu này trên : violet.vn/phamdohai hoặc website Trường THPT Tây Nam

File đính kèm:

  • pdfTai lieu on thi TN THPT nam 2014 HSCB Tap 1.pdf