Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều kỳ thú, có những điều kỳ lạ xảy ra trong cuộc sống hằng ngày mà trẻ thường thấy: đó là sự tan ra của đá, là mưa, nắng, sấm chớp, bão, lũ lụt . Có mùa muôn hoa đua nở, khoe sắc, khí hậu ấm áp, có mùa lại lạnh lẽo, cây cối ít nở hoa hơn và một số cây rụng lá, trời âm u; có mùa trời lại nắng chói chang, nóng nực, cây cối xanh tốt, hay có mưa rào . Tất cả những điều đó trẻ sẽ được cùng nhau khám phá, tìm hiểu và trải nghệm qua chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên”.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 12926 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch theo chủ đề “hiện tượng tự nhiên”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Những thay đổi cần thiết:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****************************************
Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Làm quen chữ cái
Đề tài : Ôn nhóm chữ cái i, t, c, b, d, đ.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Nhận biết và phát âm nhanh,đúng chữ cái I, t,c, b, d, đ qua trò chơi.
Trẻ biết chơi các trò chơi chữ cái.
2. Kỹ năng:
Trẻ được luyện kĩ năng phát âm đúng,khả năng quan sát nhanh.
Trẻ chơi trò chơi LQCC thành thạo.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái..
Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình.
CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị cho cô:
Tranh thơ chữ to “ Mưa”; tranh về các nguồn nước có từ.
Thẻ chữ cái I, t, c, b, d,đ.
Tranh về các hiện tượng tự nhiên có từ chứa chữ cái I, t, c, b, d,đ.
Chuẩn bị cho trẻ:
Tranh đồ dùng đồ chơi có từ còn thiếu chữ cái I, t, c, b, d, đ.
Thẻ chữ cái
III.CÁCH TIẾN HÀNH :
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp
2. Nội dung
3. Kết thúc
Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
Cô hỏi trẻ về tên bài hát .
Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò truyện về nước.
Cô cho trẻ đọc tranh chữ to bài thơ “ Mưa”. Cô yêu cầu trẻ lên chỉ những chữ cái đã học có trong bài thơ.
Cô gắn chữ cái I, t, c, b, d, đ lên bảng và giới thiệu hôm nay sẽ cho cả lớp cùng chơi trò chơi với những chữ cái .
Cô cho trẻ phát âm lại nhóm chữ e, ê. Nhóm chữ cái u, ư.
Trò chơi “thi tìm nhanh chữ”: cô treo tranh rồi gọi từng cặp cháu thi tìm nhanh chữ cái trong từ. Bạn nào tìm nhanh chỉ đúng và đọc đúng thì được khen
Trò chơi “gắn chữ cái cho các tranh về các nguồn nước”: cô cho 2 tổ thi nhau gắn chữ cái I, t, c, b, d, đ vào ngôi nhà theo yêu cầu của cô. Tổ nào gắn đúng,gắn nhanh thì thắng.
Tìm chữ cái trong từ:
Trẻ lấy chữ cái theo yêu cầu của cô.
VD:cô nói trẻ lấy chữ có hai nét: 1 nét cong tròn khép kín bên trái, nét thẳng bên phải…
Tương tự với chữ I, t, c, b, đ.
Cô nói chữ trẻ nói tên dụng cụ chứa nước hoặc nguồn nước có chữ cái đó
Trò chơi : Tìm đúng nguồn nước.
Luật chơi : ai cầm chữ cái nào về nguồn nước có chữ cái cô gắn trên tranh nguồn nước đó
Cách chơi:cô cho 6-7 trẻ lên vừa đi vừa hát khi cô giơ lắc lên lắc trẻ cầm chữ i chạy về nguồn nước có gắn chữ i,cầm chữ e chạy về nguồn nước có dán chữ t…
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần .
Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” rồi ra chơi.
Hát
Trả lời
Trò chuyện cùng cô
Đọc cùng cô
Lắng nghe
Phát âm
Chơi trò chơi
2 tổ thi đua
Lấy chữ cái theo yêu cầu
B – biển; i – suối; c – chum...
Thực hiện chơi theo luật
Chơi trò chơi
Lắng nghe cô hướng dẫn
Tham gia chơi
Hát
Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa
****************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
HĐCCĐ: HĐTH
Đề Tài: VẼ MƯA ( mẫu)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Kiến thức: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học : vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong…để cảnh trời mưa.
2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ, tô màu, sự khéo léo của đôi bàn tay.
3Giáo dục : Trẻ biết không ra mưa nghịch ướt dễ bị bệnh.
II. CHUẨN BỊ :
Cho cô:
Một số hình ảnh về trời mưa, bão.
Tranh mẫu vẽ về mưa của cô.
Cho trẻ:
Giấy A4, bút chì, cục tẩy, màu sáp, bàn ghế, bảng treo tranh.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
2. Nội dung
3. Kết thúc
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Mưa”
Cô trò chuyện cùng trẻ trời mưa qua các hình ảnh trên máy.
Dẫn dắt, chuyển hoạt động.
Quan sát – đàm thoại:
Cho trẻ quan sát một số tranh vẽ về mưa của cô. Cô đàm thoại cùng trẻ về các bức tranh vẽ về mưa mà trẻ được quan sát và các kỹ năng vẽ.
Cô hỏi trẻ vẽ mưa như thế nào? Vẽ mây ra sao? Tô màu gì? Tô màu như thế nào?....
Cô vẽ mẫu:
Cô vẽ và giải thích cách vẽ: cô vẽ các nét cong làm mây, các nét xiên từ trên xuống làm mưa; mây cô tô màu đen, mưa cô tô màu xanh nước biển. cô vẽ thêm cây cỏ phía dưới.
Trẻ thực hiện.
Cô nhắc trẻ về tư thế ngồi vẽ, cách vẽ; biết giữ gìn trật tự khi vẽ.
Trẻ thực hiện cô đi đến từng bàn quan sát, động viên giúp đỡ trẻ.
Cô chú ý trẻ vẽ sao cho bố cục cân đối.
Nhận xét sản phẩm.
Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày trên bàn sản phẩm; trẻ đứng xung quanh quan sát sản phẩm
Cô mời 3,4 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn
Cô nhận xét chung.
Cô nhận xét giờ học. Dặn dò trẻ ngoan, vâng lời cô hơn.
Cho trẻ hát “ cho tôi đi làm mưa với”
Đọc
Trò chuyện
Lắng nghe
Đàm thoại cùng cô.
Quan sát cô vẽ mẫu
Trẻ vẽ.
Nhận xét sản phẩm
Lắng nghe
Hát
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
*************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Những thay đổi cần thiết:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2013
HĐCCĐ: GDÂN
Đề Tài : - NDTT: Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Cho tôi đi làm mưa với”
- NDKH: Nghe hát: “Mưa rơi”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Nhớ tên tác giả, tác phẩm
Trẻ hát thuộc bài hát, dạy trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm của bài hát.
Lắng nghe cô hát
2. Kỹ năng:
Biết hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu của bài hát
Biết hưởng ứng cùng cô.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, biết ích lợi của việc mưa cho cây cối xanh tốt.
Tham gia hứng thú vào hoạt động.
II.CHUẨN BỊ :
Đồ dùng cô:
Hình ảnh một số cơn mưa làm cho cây cối xanh tươi.
Xắc xô, nhạc không lời
Đồ dùng trẻ:
Xắc xô
Các dụng cụ âm nhạc khác
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp
2. Nội dung
3. Kết thúc
Cho cả lớp đọc thơ “Mưa”
Bài thơ nói về gì ?
Cô cho trẻ xem hình ảnh và hỏi trẻ về nội dung đoạn phim.
Cô hát một đoạn hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.
Hôm nay cô sẽ dạy cả lớp biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé.
Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm“ Cho tôi đi làm mưa với”
Cô cho trẻ hát cả bài một lần :
Để bài hát thêm sinh động chúng ta sẽ hát kết hợp vận động theo bài hát.
Cô vỗ tay mẫu kết hợp lời ca
Cô vỗ tay mẫu cho trẻ xem
Cô dạy cả lớp vỗ tay theo nhịp theo cô 3 – 4 lần từng câu một cho đến hết bài.
Lớp vỗ tay theo cô..
Cô cho từng tổ, nhóm vỗ tay theo cô .
Nhóm cá nhân vỗ tay .
Cô chú ý sửa sai
Cả lớp hát kết hợp vỗ tay lần nữa .
NN - NH: “ Mưa rơi”
Cô giới thiệu tên bài hát.
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp múa minh họa
Cô giảng nội dung bài hát
Cô hát theo nhạc không lời
Cô động viên trẻ hưởng ứng cùng cô.
Đọc bài thơ “ Mưa”
Đọc thơ
Trả lời
Trò chuyện cùng cô
Hát cùng cô
Quan sát
Vỗ tay theo cô
Vỗ tay theo tổ, nhóm, cá nhân.
Thực hiện
Nghe và xem cô múa
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc thơ
Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa
**************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn các từ đã được lm quen trong tuần.
I.MỤC ĐÍCH:
Củng cố một số từ trong tuần cho trẻ “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Mở rộng thêm vốn từ cho trẻ “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Rèn trẻ phát âm đúng các từ “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Giáo dục trẻ tham gia vào hoạt động hứng thú.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh có nội dung các từ “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Thẻ các từ rời “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Thẻ từ rời từ “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
III. HƯỚNG DẪN:
Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
Cô trò chuyện về chủ đề “ Nước”
Cô giới thiệu tranh có các từ trên, cho trẻ đọc từ dưới tranh
Cho trẻ đọc các từ “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Cô chú ý rèn cho trẻ đọc đúng các tiếng như “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”...
Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cho trẻ nhận xét cách đọc của bạn đã đúng chưa?
Cô gắn các thẻ từ rời “Tí xíu” “chum nước ”, “ nước ngọt”, “ nước mặn”......thiếu chữ cái i, t, c. Cô yêu cầu trẻ chọn thẻ chữ cái thích hợp gắn vào thẻ từ rời.
Cô chú ý nhắc trẻ chọn đúng.
Cô nhận xét. Cho trẻ hát một bài rồi chuyển hoạt động.
Vệ Sinh - Nêu gương- Trả trẻ
*********************************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Những thay đổi cần thiết :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- NUOC(1).doc