Chủ đề 2: Tết và mùa xuân

1.Phát triển thể chất:

- Chuyền bóng bên phải, bên trái.

- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (Cs 6).

- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; (Cs 13).

- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày(Cs 19).

- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm; (Cs 23).

2.Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:

- Biết giữ gìn các truyền thống, di tích lịch sử của địa phương.

- Biết tham gia tích cực đón chào ngày tết.

- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh( cs40)

- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.(cs 57)

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.(Cs 60)

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4020 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 2: Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................... Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************* Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2014 HĐCCĐ: LQCC Đề tài : Tập Tô Chữ Cái L,N,M. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái l, m, n. Trẻ biết tô chữ cái l,n,m. 2. Kĩ năng: Trẻ biết tô trùng khít đúng các chữ l,n.m in chấm mờ. Biết tô màu chữ cái in rỗng không lem ra ngoài. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái. Hứng thú tham gia vào hoạt động. II. CHUẨN BỊ : Của cô: Tranh có từ chứa chữ cái l, m, n; tranh tập tô Bút dạ; bút màu Chữ cái m, n, l . Của trẻ: Vở tập tô; bút chì đen; sáp màu. III.CÁCH TIẾN HÀNH : Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định 2. Nội dung 3.Kết thúc Cho lớp đọc thơ “ Mùa xuân” . Cô hỏi trẻ về bài thơ . Trong bài thơ nói về mùa gì ? Trong năm có những mùa gì ? Mùa xuân thời tiết như thế nào ? Cô cho trẻ xem tranh và đọc chữ dưới tranh. “Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc” Cho trẻ lên rút chữ mới học . Cô cho trẻ đọc chữ l,n,m. Tập tô chữ cái l: Cô treo tranh phô tô tập tô; cô giới thiệu các cách thực hiện. Sau đó cô thực hiện mẫu và giải thích cách thực hiện Cô cho trẻ thực hành tô chữ l. Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút đúng. Cô chú ý bao quát lớp, nhắc nhở trẻ còn lúng túng. Cho trẻ đọc “ Cây đào”. Cô hướng dẫn tương tự với chữ n,m. Nhận xét sản phẩm: Trẻ nào tô chữ xong đẹp cầm đứng lên bảng cho các bạn xem và nhận xét. Cho trẻ múa hát “Mùa xuân đến rồi ”. Đọc thơ Trả lời cô Mùa xuân Kêt tên mùa Đọc Rút chữ cái l, m, n Phát âm Quan sát – lắng nghe Quan sát, lắng nghe Thực hành tô Thực hành tập tô chữ cái m, n. Nhận xét Vận động Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa *************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐCCĐ: TH Đề tài :Nặn bánh kẹo ngày tết ( đề tài) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại bánh kẹo trong ngày tết Trẻ biết vận dụng các kỹ năng nặn: nhồi đát, xoay đất, ấn bẹt…tạo thành bánh kẹo ngày tết 2. Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo ra được những loại bánh, kẹo ngày tết. Trẻ biết nhồi đất, xoay tròn, ấn bẹt… để tạo ra những loại bánh kẹo ngày tết hình tròn, hình vuông, to, nhỏ…khác nhau. 3. Thái độ: Hào hứng đón chờ ngày tết. Không ấn đất ra bàn, bôi bẩn, chọc que tăm vào người bạn. II. CHUẨN BỊ : Đồ dùng của cô: Hình ảnh chơi tết. Một số loại bánh, kẹo ngày tết và một số mẫu nặn. Bảng con, đất nặn, khăn lau. Đồ dùng của trẻ: Bảng con, đất nặn, que tăm đủ cho trẻ. Giấy bóng màu Khăn lau tay. III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nôi dung chính 3. Kết thúc Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. Trò chuyện về ngày tết, về các món ăn ngày tết Ngày tết các con được đi đâu? Được ăn những loại bánh, kẹo gì? Cho trẻ xem một số loại bánh, kẹo ngày tết Hôm nay cô sẽ cho các con tạo ra những loại bánh, kẹo ngày tết nhé. Quan sát – Đàm thoại: Cô cho trẻ quan sát về những loại bánh, kẹo mẫu của cô( hình tròn, hình tam giác, hình vuông, màu vàng, màu trắng, màu xanh....được bọc trong giấy bóng) rồi hỏi: Cháu có nhận xét gì về những chiếc bánh này? Để có những loại bánh, kẹo này, cô cần có những nguyên liệu gì? Cô hỏi trẻ một số kỹ năng nặn để tạo ra được những chiếc bánh hình vuông, hình tròn... Cô nhắc lại một số kỹ năng : nhồi đất, chia đất, xoay đất... cho trẻ nhớ. Trẻ thực hiện: Cô phát bảng con, đất nặn, que tăm cho trẻ thực hành Cô chú ý động viên khuyến khích kịp thời những trẻ thực hiện tốt, gợi ý, hướng dẫn cho những trẻ còn lúng túng . Cô bao quát giúp đỡ trẻ Nhận xét sản phẩm: Trẻ làm xong cho trẻ đem bài lên giá . Cho 2 trẻ lên nhận xét . Cô nhận xét lớp và động viên những trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng hơn nữa để xong kịp với các bạn. Cùng nhau hát bài “Mùa xuân đến rồi” Hát Trò chuyện cùng cô Chơi nhà bạn, nhà cô, dì...Bánh chưng, bánh tét, kẹo sô cô la, kẹo me.... Quan sát cùng cô Nhiều màu, nhiều hình Đất nặn màu xanh, màu vàng.... Nhồi đất, chia đất, xoay đất, nắn đất để tạo hình cho bánh, kẹo... Nặn xong, lấy que tăm vẽ hình lên mặt bánh. Nhận đồ dùng Thực hành Trẻ thực hành Treo bài lên giá Nhận xét bài mình, bài bạn Hát Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ************************************** ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ************************************ Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014 HĐCCĐ: GDÂN Đề tài : + NDTT: - Dạy hát “Cùng múa hát mừng xuân” + NDKH:- Trò chơi: Hát theo hình vẽ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát Trẻ biết tên trò chơi 2. Kỹ năng: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Trẻ hát thuộc, hát đúng 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, thể hiện tình yêu thiên nhiên cuộc sống. Tham gia hứng thú vào hoạt động II. CHUẨN BỊ : Đồ dùng của cô: đầu đĩa, máy hát, ti vi đĩa nhạc…. Đồ dùng của trẻ: III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung chính 3.Kết thúc Cho cả lớp đọc bài thơ “Mùa xuân” Cô hỏi tên bài thơ, nội dung bài thơ. Cô trò chuyện với trẻ về mùa xuân, về ngày tết. Dạy hát “ Cùng múa hát mừng xuân”: Cô hát mẫu: Cô lần 1- giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát Cô hát lần 2 theo nhạc không lời Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát từng câu một liên tiếp cho đến hết bài. Cô dạy từng tổ hát Cô cho cả lớp hát cùng cô cả bài Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi phát hiện trẻ hát chưa đúng nhịp, chưa đúng nhạc, chưa đúng lời. Cô mời nhóm, cá nhân hát Trò chơi “ Hát theo hình vẽ” Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ nhớ Cô tổ chức cho trẻ chơi Cho trẻ đọc thơ bài “ mưa xuân” Đọc thơ Trả lời Trò chuyện cùng cô Lắng nghe Cả lớp hát theo cô từng câu một Từng tổ hát theo cô Hát theo cô cả bài Nhóm cá nhân hát, cả lớp cổ vũ Lắng nghe Tham gia chơi trò chơi âm nhạc. Đọc thơ Vệ sinh – Ăn trưa – Trả trẻ ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.Mục đích: - Củng cố lại các bài trẻ đã học, được vận động - Trẻ thể hiện lại các bài hát, bài múa đã học. II.Chuẩn bị: - Sân khấu, trang phục - Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III. Hướng Dẫn: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung 3. Kết thúc Cô đóng vai là người dẫn chương trình: “ Xin thông báo, lớp lớn chúng ta hôm nay có một buổi văn nghệ chào mừng năm học mới, mời các bạn chúng ta cùng nhau tham gia văn nghệ nhé” Hát: “Sắp đến tết rồi; mùa xuân đến rồi; hạt sương; cho tôi đi làm mưa với....” Mở đầu chương trình là song ca bài “ Đêm trung thu” do 2 bạn .......... trình bày. Để tiếp nối chương trình là tốp ca bài “Rước đèn dưới ánh trăng” Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp “ cho tôi...với” Để tiếp tục chương trình, xin mời tam ca ................... lên hát và vỗ theo tiết tấu chậm bài “ Cho tôi đi làm mưa với”. Tiếp theo là bạn tổ Thỏ Nâu lên biểu diễn tiết mục múa “ Mùa xuân đến rồi” Để kết thúc chương trình hôm nay, cô mời cả lớp nghe cô hát tặng bài “ Mưa rơi” đề nghị cả lớp chúng ta hưởng ứng cùng cô nào. Cô nhận xét. Ổn định ngồi chữ U Lắng nghe 2 bạn hát, cả lớp lắng nghe. Tốp ca hát, cả lớp vỗ tay hòa theo 3 trẻ dùng xắc xô thực hiện, cả lớp hát to. Cả lớp hát, tổ Thỏ Nâu múa. Cô hát, lớp lắc lư theo. Vệ Sinh - Nêu gương- trả trẻ ********************************************************* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docchu de HTTN.doc